TPO - Thời điểm này, tại nhiều cửa hàng, siêu thị, những giỏ quà tết đã bày sẵn lên kệ để phục vụ Tết Nguyên đán. Các mặt hàng ngoại từ bánh kẹo, rượu, hoa quả với giỏ quà từ vài trăm đến tới hàng chục triệu được khách đặt mua.
TP - Những ngày qua, người tiêu dùng “sốc” khi biết hàng loạt sản phẩm điện tử của Tập đoàn Asanzo được sản xuất ở Trung Quốc nhưng gắn mác Việt, thậm chí còn được vinh danh là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”. Thực tế, còn nhiều mặt hàng khác dù là nhập khẩu hay đặt gia công tại nước ngoài nhưng vẫn mượn xuất xứ Việt Nam để lừa người tiêu dùng (NTD).
TP - ĐBSCL được ví là vựa trái cây lớn nhất cả nước với đầy đủ chủng loại, tuy nhiên, các mặt hàng ngoại nhập trong nhiều năm qua “lấn át” trái cây nội. Hoa quả ngoại có mặt hầu hết tại các siêu thị, chợ lớn nhỏ từ thành thị đến nông thôn…
TPO - Tuy các sản phẩm trong nước vẫn chiếm ưu thế trên thị trường, song từ kết quả khảo sát ba năm gần đây, tỷ lệ người tiêu dùng (NTD) yêu thích sản phẩm ngoại nhập vẫn cao rất cao. Với xu thế này, có thể trong tương lai gần tỷ lệ mua dùng sẽ tiếp tục có sự chuyển dịch sang các sản phẩm ngoại nhập, nhất là hàng của Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan.
Theo công bố của Hội doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao, trung bình cứ 10 người mua bánh kẹo, thực phẩm đóng hộp và đồ uống không cồn thì 4 người lựa chọn sản phẩm nhập khẩu vì muốn thể hiện đẳng cấp. Tuy nhiên, bạn có bao giờ tự hỏi, người nước ngoài đang săn lùng món hàng gì mang thương hiệu Việt?
Tết năm nay trễ hơn năm trước, nhưng thị trường hàng hóa lại nhộn nhịp từ rất sớm. Đặc biệt, năm nay thị trường bánh kẹo có sự góp mặt của nhiều thương hiệu ngoại, các sản phẩm handmade, cũng như những dòng bánh cao cấp của các thương hiệu lớn trong nước
Các mặt hàng trang trí tết bắt đầu được bày bán tràn ngập trên đường phố với đa dạng chủng loại, mẫu mã. Tuy nhiên, hàng nhập vẫn đang chiếm lĩnh thị trường.
TPO-Sau hai năm cuộc vận động người Việt dùng hàng Việt, ông Lê Bá Trình, Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trưởng Ban chỉ đạo, cho biết, nhiều nơi, người dân tẩy chay hàng ngoại trôi nổi, dùng hàng Việt.
TP - Tại Hội nghị sơ kết triển khai chương trình của Bộ Công Thương hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa cho biết, năm 2011 thị trường trong nước có nhiều chuyển biến tích cực, nhận thức của người dân đối với hàng Việt có chuyển biến.
TP - Gần 90% lượng nhập siêu trong ngành cơ khí là từ Trung Quốc, trong khi nhiều mặt hàng trong số này doanh nghiệp trong nước đã sản xuất được từ lâu. Nguyên nhân, vướng các quy định trong Luật Đấu thầu.
Điều này rõ ràng nhất là ở các siêu thị. Thử dạo một vòng vào các siêu thị ở trong nước như Big C, Co-opMart sẽ thấy được độ chênh lệnh tỷ lệ hàng nội và hàng ngoại có sự thay đổi đáng kể.
TP - Thuế nhập khẩu giảm, các doanh nghiệp điện tử nước ngoài dần thu hẹp sản xuất, chuyển hướng nhập khẩu nguyên chiếc vào thị trường Việt Nam. Doanh nghiệp điện tử nội bị đẩy vào bế tắc.
TP - Chỉ còn 7 tháng nữa là Việt Nam phải thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu đối với những mặt hàng ngoại nhập, mở cửa thị trường dịch vụ theo đúng cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Không ít khó khăn đang đặt ra phía trước buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt.