TPO - Giữa đại dịch COVID -19, trong khi nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) dần kiệt sức vì phải "vay nóng" để trả lương nhân viên, trả lãi ngân hàng... thì không ít doanh nghiệp BĐS vẫn liên tục báo lãi hàng chục nghìn tỷ đồng.
TPO - Sau khi hoạt động trở lại sau kỳ nghỉ lễ, nhu cầu thanh xuống thấp khiến lãi suất liên ngân hàng liên tục giảm mạnh.Tiền đang chảy ngược về Ngân hàng Nhà nước.
Đồng hành cùng khách hàng, giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) có thêm lựa chọn tài chính khả thi, tái cơ cấu sản xuất và kinh doanh an toàn từ nay đến cuối năm 2020, HDBank tiếp tục giảm lãi suất vay Gói Swift SME 5.000 tỷ đồng, còn chỉ từ 6,2%/năm.
TPO - Lãi suất huy động ngân hàng liên tục giảm, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng duy trì ở mức thấp kỷ lục. Hà Nội kích cầu với lượng hàng hóa có giá trị khuyến mại trên 20.000 tỷ đồng. Đào non ế vì dịch COVID-19.
Thực hiện chủ trương của Chính phủ và chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), từ tháng 01/2020 đến nay, Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm hỗ trợ các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 như: cơ cấu thời hạn trả nợ, giảm lãi suất, miễn phí nhiều loại dịch vụ…
Ngày 1/4/2020, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức họp trực tuyến toàn hệ thống để triển khai Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Công điện 03/CĐ-NHNN của Thống đốc NHNN và công bố tiếp tục giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Theo đánh giá bước đầu, tổng dư nợ của các khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 là 104.970 tỷ đồng, chiếm 11,39% tổng dư nợ toàn hệ thống VietinBank. Dư nợ VietinBank đang xem xét cơ cấu lại nợ là gần 20.000 tỷ đồng và xem xét miễn giảm lãi là hơn 26.800 tỷ đồng.
Từ ngày 18/1/2018 ngân hàng TMCP Quân đội ( MB) sẽ điều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) hoạt động trong các lĩnh vực được Chính phủ ưu tiên.
Ngày 09/01/2018, Agribank quyết định hạ lãi suất cho vay đối với khách hàng. Theo đó, kể từ ngày 10/01/2018, Agribank thực hiện giảm lãi suất cho vay ngắn hạn từ tối đa 6,5%/năm xuống còn tối đa 6,0%/năm và giảm lãi suất cho vay trung, dài hạn từ 8%/năm xuống còn từ 7,5%/năm đối với các khách hàng là đối tượng ưu tiên theo TT39/2016/TT-NHNN có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh.
TPO - Đó là ý kiến được các chuyên gia tại hội thảo chính sách tài chính tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2017 do Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 14/7.
TPO - Sau hơn 3 năm (kể từ ngày 18/3/2014), Ngân hàng Nhà nước mới sử dụng đến công cụ điều hành chủ chốt để giảm lãi suất từ 0,25-0,5% trên chính thị trường liên ngân hàng và trong các tổ chức tín dụng. Điều chỉnh này tác động thế nào đến thị trường tiền tệ nói riêng, nền kinh tế nói chung? Dưới đây là ý kiến một số chuyên gia.
VietinBank hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa 5,5%/năm đối với ngư dân, hộ sản xuất, doanh nghiệp (DN) bị thiệt hại do bão lũ tại các tỉnh miền Trung. Đồng thời, VietinBank cũng công bố giảm lãi suất cho vay ngắn hạn về tối đa chỉ 6%/năm đối với 5 lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ.
TP - Dưới góc nhìn của nhiều chuyên gia kinh tế cũng như dư luận, năm 2013 không bớt nóng với lĩnh vực điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực, kiên định trong điều hành, nhiều chính sách đã đi vào cuộc sống.
TPO – Ngày mai (28/6), một loạt lãi suất huy động, lãi suất cho vay có thể sẽ được điều chỉnh giảm. Trong đó, trần lãi suất huy động sẽ được giảm thêm 0,5%, về mức 7%.
TP - Chính phủ đang cân nhắc chỉ đạo hạ lãi suất cho vay xuống 10%/năm nhằm cứu doanh nghiệp. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại khó thực hiện vì sợ “ăn” vào lợi nhuận.
TP - Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó Giám đốc NHNN Chi nhánh TPHCM, cho biết: Nếu chấp hành nghiêm túc việc giảm lãi suất xuống 15%/năm, hệ thống ngân hàng ở TPHCM sẽ giảm khoảng 16 nghìn tỷ đồng lợi nhuận.
TP - Sau hai ngày thực hiện chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), theo khảo sát của Tiền Phong, các ngân hàng lớn đã đồng loạt đưa lãi suất về 15%/năm, trong khi nhiều ngân hàng nhỏ chần chừ...
TP - Theo ông Cao Sỹ Kiêm (ảnh), Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa Việt Nam, gói hỗ trợ trị giá 29.000 tỷ mà Chính phủ vừa công bố tác dụng hạn chế trong việc cứu những DN đang chết, điều DN cần hơn chính là phải giảm lãi suất cho vay thực sự.
TP - Ngày 6-4, bà Đỗ Thị Nhung, Vụ phó Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước) cho biết: NHNN sẽ điều chỉnh trần lãi suất huy động VND về 12%/năm trong thời gian tới.
TPO - Tại buổi họp báo chiều 12-3, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình khẳng định, việc hạ lãi suất thời điểm này hoàn toàn thích hợp, hội tụ các điều kiện “cần” và “đủ”.
Hiện nay, lãi suất mà các doanh nghiệp đang vay nằm trong khoảng 17% - 18%/năm. Theo ông Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ, đó là mức cao so với khả năng chịu đựng của họ. Ông Kiêm cho rằng, hết quý 1 - 2011, lãi suất cho vay sẽ giảm xuống 15%/năm.