TPO - Dự án Metro Nhổn - Ga Hà Nội vừa được tư vấn quốc tế cấp chứng nhận an toàn hệ thống để đủ điều kiện chạy tàu. Chủ đầu tư cho biết, đây là hồ sơ pháp lý quan trọng của dự án và cũng là lý do dự án chưa thể vận hành đoạn trên cao vào cuối tháng 6 vừa qua.
TPO - Tại kỳ họp, HĐND TP. Hà Nội sẽ xem xét thông qua 8 nội dung quan trọng của thành phố. Trong đó, có kế hoạch lựa chọn nhà thầu Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai...
TPO - Lãnh đạo Ban Quản lý Đường sắt đô thị TPHCM cho biết sẽ cơ bản hoàn thành công tác di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật trong năm 2024 để sẵn sàng bàn giao mặt bằng cho nhà thầu chính thi công đường hầm và các nhà ga tuyến metro số 2 trong năm 2025.
TP - Thay vì chờ đến khi có quyết định phê duyệt, để dự án không bị vỡ tiến độ, bị nhà thầu nước ngoài phạt vi phạm hợp đồng, nhiều chuyên gia, nhà quản lý cho rằng, các dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) phải được giải phóng mặt bằng (GPMB) khi có chủ trương đầu tư và tách ra gói riêng.
TPO - Hiện tại, dự án đường sắt đô thị Nhổn- Ga Hà Nội còn 3 công việc phải làm để đưa vào vận hành. Bao gồm, đào tạo nhân lực vận hành và bảo trì; vận hành thử cho 57 kịch bản và thủ tục nghiệm thu theo quy định đặc biệt là chứng nhận về an toàn hệ thống.
TPO - Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM vừa có văn bản đề xuất UBND TPHCM thành lập Tổ công tác xây dựng Đề án phát triển Hệ thống đường sắt đô thị TPHCM theo Kết luận số 49 Bộ Chính trị.
TP - “Chúng tôi đã nhận diện được lỗ hổng trong các quy định pháp luật và đã có nhiều cảnh báo. Những động thái xử lý vừa qua của cơ quan chức năng là cần thiết để làm trong sạch thị trường, giúp đi vào nề nếp”, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc nói.
TP - Ai sẽ khóc cho ngân khố quốc gia, cho những đồng tiền đóng thuế chắt chiu nhiều năm tháng của từng người dân khi danh sách các dự án đầu tư công chậm tiến độ, đội vốn ngày càng dày, càng nhiều lên? Câu hỏi nghe chừng vu vơ, không mấy liên quan nhưng thực tế rất sát với diễn biến với việc sử dụng vốn công ở Việt Nam trong nhiều năm qua?
TPO - Sáng 22/4, Hội nghị lần thứ hai mươi ba, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội đã thông qua chủ trương triển khai tiếp 2 tuyến đường sắt đô thị là tuyến số 3 (đoạn từ ga Hà Nội đến quận Hoàng Mai) và tuyến số 5 (Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc).
TP - Ðường sắt đô thị (ÐSÐT) đoạn Nhổn - ga Hà Nội là dự án lần đầu tiên thành phố triển khai và cũng là dự án đầu tiên Ban Quản lý Ðường sắt đô thị Hà Nội (MRB) thực hiện. Thông tin về dự án thời gian vừa qua, ông Nguyễn Cao Minh, Trưởng ban quản lý MRB thẳng thắn nhìn nhận, dự án đã bị chậm kéo dài. Nhưng ông cũng chia sẻ, MRB đang nỗ lực “xốc” lại mọi thứ để tạo nên một hình ảnh mới cho dự án.
TP - UBND TP Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội (BQL) đôn đốc Cty Systra (Pháp) - đơn vị tư vấn, cập nhật tiến độ, kế hoạch tài chính cho dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội. Theo tìm hiểu của PV, dù gói thầu số 3 dự án này do đơn vị tư vấn Cty Systra lập không đúng với nhiệm vụ được phê duyệt ban đầu nhưng BQL vẫn phê duyệt và tăng thêm 300% kinh phí.
TP - Sau khi báo Tiền Phong ngày 21/11 đăng bài “Dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội: Tiến độ “rùa bò”, giá tăng gấp rưỡi”, Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội (chủ đầu tư) vừa có văn bản thừa nhận việc đội giá và cho biết, tiến độ dự án vừa được điều chỉnh lùi thêm 1 năm.
Ban Quản lý Dự án đường sắt vừa báo cáo Bộ Giao thông vận tải (GTVT) kết quả giải trình của Tổng thầu Trung Quốc, Tư vấn giám sát Trung Quốc và các nhà thầu phụ về những sai phạm trong thi công đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, đặc biệt về vấn đề sử dụng nhân công và an toàn lao động.
Ban Quản lý Dự án đường sắt - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản hỏa tốc yêu cầu Tổng thầu Trung Quốc, tư vấn giám sát và nhà thầu phụ giải trình về việc thiếu an toàn, sai phạm trong quá trình thi công Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.