TPO - Trước thềm rằm tháng Giêng, dù Hà Nội mưa nặng hạt. Nhiều bà nội trợ bắt đầu sắm sửa đồ lễ, hoa trái, thực phẩm cho mâm cúng ngày rằm. Sau Tết Nguyên đán, giá các mặt hàng đã ổn định trở lại, khách đặt thực phẩm chế biến sẵn, dịch vụ đặt cỗ.
Chị Đoàn Hiền nhận giao 300 mâm cúng Thần Tài trong ngày 10/1 Âm lịch, trong số đó có nhiều mâm cúng giá 1-1,5 triệu đồng với các đồ lễ đắt đỏ như cua bể, tôm hùm nhập khẩu...
TPO - Ngày rằm tháng Giêng, thị trường đồ lễ cúng ở Nghệ An sôi động, sức mua tăng. Bên cạnh sự đông đúc tại các quầy hàng hoa, trái cây thì tại các quầy bán vàng mã rất vắng khách.
TPO - Hôm nay (16/2), ngày đầu tiên mở cửa trở lại, rất đông du khách thập phương đội mưa rét đến chùa Hương (xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội) du xuân, lễ chùa.
TPO - Ngay từ sáng sớm 17/1 tức ngày 23 âm lịch, người dân ở nhiều tổ hợp chung cư đứng xếp hàng mua đồ lễ cúng và cá chép, xôi gà, bánh chưng, giò chả chuẩn bị cúng tiễn Ông Công Ông Táo về chầu trời.
TPO - Cúng ông công ông táo là một nghi lễ truyền thống của người Việt Nam thường được tiến hành trước 12h ngày 23 tháng chạp. Tại sao lại như vậy và lễ cúng ông công ông táo cần chuẩn bị những gì?
Cứ đến ngày 14,15 âm lịch tháng Giêng hàng năm, các gia đình lại tất bật chuẩn bị cho lễ cúng Rằm tháng Giêng. Tuy nhiên theo PGS. TS Trịnh Sinh, không phải ai cũng hiểu đúng về lễ cúng Rằm và ý nghĩa thực sự của nó.
TPO - Người Việt tin rằng đi lễ chùa đầu năm không đơn giản để ước nguyện mà đó còn là thời gian để mọi người tìm về với chốn tâm linh sau những ngày tháng vất vả mưu sinh. Sau Giao thừa, nhiều người dân Hà Nội đã tới các đình, chùa.