TP - Hàng trăm ha rừng sản xuất đang đối mặt nguy cơ nhường chỗ cho dự án “siêu” nghĩa trang vừa được phê duyệt quy hoạch tại xã Đông Hưng (Lục Nam, Bắc Giang).
TPO - Thủ tướng ủy quyền cho HĐND tỉnh Khánh Hòa thực hiện trình tự, thủ tục quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đối với rừng sản xuất từ 50ha đến dưới 1.000ha theo quy định.
TPO - Quốc hội yêu cầu làm rõ trách nhiệm, xử lý các sai phạm, tiêu cực liên quan đến 52 dự án, cụm dự án đầu tư công không hiệu quả hoặc lãng phí; 13 dự án, chuỗi dự án trọng điểm lĩnh vực dầu khí, điện, than chậm tiến độ…
TPO - Đất quy hoạch 3 loại rừng nhưng nhiều lãnh đạo huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nông lại ký một loạt “sổ đỏ” cấp cho người dân trái quy định. Vụ việc đang được chuyển cơ quan điều tra tỉnh.
TPO - Là người ký cấp 45/65 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) sai quy định, ông Trần Nam Thuần, Chủ tịch UBND huyện Đắk G’long (Đắk Nông) cho biết, thời điểm ấy ký cấp tập trung, ai sai, sai ở đâu sẽ xử lý theo quy định.
TPO - Để trả lại màu xanh cho những cánh rừng nội ô và vùng ven thành phố, UBND TP.Đà Lạt đã chỉ đạo ban ngành chức năng tháo dỡ gần 72ha nhà kính, nhà lưới trên đất lâm nghiệp.
TPO - Sau khi cấp hàng loạt Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên khu vực được quy hoạch rừng cho người dân, UBND huyện Đắk G’long (Đắk Nông) ra thông báo thu hồi.
TPO - Phiên họp thứ 13, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét một số Nghị quyết, cho ý kiến về các báo cáo, thảo luận một số vấn đề quan trọng liên quan đến tình hình kinh tế - xã hội.
TPO - Qua kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện 13 trường hợp lấn chiếm đất rừng. UBND thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plông, Kon Tum) đề xuất tháo dỡ các hạng mục sai phạm, trả lại hiện trạng ban đầu.
TP - Ở Quảng Trị, đầu tháng Sáu này, kể từ ngày tái lập tỉnh (tháng 7/1989), lần đầu tiên một cán bộ cấp cao của tỉnh bị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách tất cả chức vụ trong Đảng, bởi những khuyết điểm, vi phạm nghiêm trọng, có việc rất nghiêm trọng làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức Đảng, mất uy tín cá nhân. Ấy là ông Hồ Quốc Hương-Đảng ủy viên Đảng bộ Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh, Phó Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh Quảng Trị; nguyên Huyện ủy viên, Phó Bí thư Đảng ủy xã, Chủ tịch UBND xã Linh Thượng.
TPO - Dọc Quốc lộ 28 thuộc địa bàn huyện Đắk G’long có 133 trường hợp lấn chiếm, nhận sang nhượng trái phép trên phần đất từng được giao cho công ty vợ nguyên phó giám đốc công an tỉnh Đắk Nông quản lý. Cơ quan chức năng tiến hành thu hồi, cưỡng chế theo quy định.
TPO - Trong khi chính quyền huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) đang "kêu khó" trong việc thực hiện Kết luận Thanh tra về đất rừng thì đất rừng, đất lâm nghiệp hàng ngày vẫn đang bị "xẻ thịt".
TPO - Trước tình trạng người dân mắc màn ngủ chờ đợi làm thủ tục tại văn phòng đất đai, UBND huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa) đã đưa ra nhiều giải pháp cấp bách để tiếp nhận hồ sơ của người dân.
TP - Bên cạnh việc rà soát, xử lý dứt điểm các dự án treo, chậm tiến độ, tỉnh Kon Tum cho biết tạm thời chưa xem xét, chấp thuận chủ trương khảo sát, đầu tư đối với các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông.
TPO - Đất rừng ở khu vực quanh hang động núi lửa (xã Buôn Chóah, huyện Krông Nô, Đắk Nông) được giao cho công ty quản lý, bảo vệ song vẫn bị người dân lấn chiếm, xây dựng, sang nhượng trái phép.
TPO - Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh vừa bị đình chỉ công tác 2 cán bộ, nhân viên vì để xảy ra nhiều vụ đầu độc thông, cưa hạ cây, lấn chiếm đất rừng tại tiểu khu 267C thuộc địa bàn huyện Đức Trọng.
TPO - Một người đàn ông bao chiếm khoảng 160.000m2 đất rừng ở Phú Quốc (Kiên Giang), rồi làm khống giấy tờ xác nhận nguồn gốc đất, lừa bán cho người khác với giá hơn 10 tỷ đồng.
TPO - UBND tỉnh Lâm Đồng đã nhiều lần cho gia hạn nhưng đến nay TP Đà Lạt vẫn chưa thể tháo dỡ hàng trăm ha nhà kính xây dựng trái phép trên đất rừng. Một loạt chủ tịch UBND các phường, xã ở Đà Lạt bị phê bình vì chậm trễ trong giải quyết vấn nạn này.
TPO - Lực lượng chức năng của huyện Đức Trọng, Lâm Đồng vừa giải tỏa thêm 6 căn nhà tại “làng biệt thự” xây dựng trái phép trên đất rừng nhiều năm qua gây xôn xao dư luận.
TPO - Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Vĩnh Phúc vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Đỗ Thúy Miên, Giám đốc Công ty TNHH MTV Đại An Vĩnh Phúc về hành vi lừa đảo chiếm đoạt 30 tỷ đồng.
TPO - Tờ rơi, biển quảng cáo mua, bán, ký gửi đất Sóc Sơn xuất hiện la liệt hai bên đường, thậm chí đất rừng cũng được rao bán rầm rộ sau thông tin Hà Nội dự kiến quy hoạch huyện này lên thành phố. Nhiều chuyên gia cảnh báo người dân cần cẩn trọng không bị cuốn vào cơn "sốt đất" ăn theo thông tin quy hoạch.
TPO - Để mất tới 257 ha rừng để làm dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng Đại Ninh (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng), nhưng chủ đầu tư dự án là Công ty Cổ phần đầu tư và du lịch Sài Gòn - Đại Ninh mới bồi thường một phần thiệt hại.
TPO - Đất rừng thuộc xã quản lý bỗng được UBND huyện Can Lộc “phù phép” cấp bìa cho cá nhân . Sau đó, lại được Sở TN&MT Hà Tĩnh ký chuyển nhượng từ người này sang người khác.
TPO - Theo thông tư 09/2021/TT-BTNMT, từ ngày 1/9, hướng dẫn hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng để thực hiện dự án chính thức có hiệu lực.
TP - Đà Lạt là một trong những thành phố có nhiều cơn sốt đất dai dẳng nhất; nhu cầu cải tạo mặt bằng để sản xuất nông nghiệp và phân lô tách thửa tăng cao khiến nhiều khu vực núi đồi bị cày xới nham nhở.
TPO - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chỉ đạo UBND Vĩnh Phúc kiểm tra, giải quyết dứt điểm phản ánh về việc sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai và xây dựng công trình tại TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc), báo cáo kết quả Thủ tướng trước ngày 31/7.
TPO - Sân bay còn nằm trên giấy, cò đất thổi giá tạo sốt ảo; Lo mất thêm tiền, người dân Thủ đô đổ xô đi xóa nợ tiền sử dụng đất; Bình Thuận không đồng ý 'xén' đất rừng làm khu phức hợp hơn 6.000 tỷ đồng... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
TPO - UBND huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) không thống nhất chủ trương đầu tư dự án khu phức hợp Centraland tại vị trí khu 2 với diện tích hơn 107ha do có nguồn gốc là đất quy hoạch 3 loại rừng và có một phần diện tích nằm trong di tích Quốc gia danh lam thắng cảnh Bàu Trắng.
TPO - Lâm Đồng mất trắng 1.900 ha khi giao rừng ồ ạt cho hàng trăm doanh nghiệp triển khai dự án đầu tư. Tổng số tiền các doanh nghiệp phải bồi thường cho diện tích rừng bị “bốc hơi” này lên đến 311 tỷ đồng nhưng mới thu được gần 40 tỷ đồng.