Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018

Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đặc sắc văn hóa các dân tộc
Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đặc sắc văn hóa các dân tộc
TPO - Hơn 1000 nghệ nhân đến từ các đoàn khác nhau đổ về Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đang tổ chức tại TP Pleiku, Gia Lai đã phô diễn các tiết mục nghệ thuật đặc sắc, độc đáo của dân tộc mình. 
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 1 Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP Pleiku, Gia Lai) diễn ra nhiều hoạt động suốt những ngày Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 từ 30/11 - 2/12.
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 2Cồng chiêng huyện Chư Prông, Gia Lai 
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 3 Thiếu nữ Ja Rai múa Xoang
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 4 Thiếu nữ Ja Rai đến từ huyện Krông Pa
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 5 Tình yêu văn hóa dân tộc được các chàng trai gửi vào tiếng chiêng
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 6 "Truyền dạy". Ảnh: Đồng Khắc Thọ
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 7 Không gian sôi động tiếng cồng chiêng tươi vui
   
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 8 Múa cầu mưa cho mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 9 Già làng giữ nhịp cồng chiêng
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 10 Hoá trang ngộ nghĩnh
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 11 Đội chiêng nữ Mường xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, Gia Lai
Đặc sắc Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 ảnh 12 Trình diễn cà kheo trong tiếng cồng chiêng

Festival văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2018 do tỉnh Gia Lai tổ chức ở quy mô khu vực. Số khách mời gần 500. Dự kiến tới dự các hoạt động Festival khoảng 25 nghìn lượt người. Thời gian tổ chức từ ngày 30/11/2018 đến hết ngày 2/12/2018. Đây cũng là cuộc “tổng rà soát” xem không gian văn hoá cồng chiêng được gìn giữ thế nào tại các tỉnh Tây Nguyên.

Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại là “Không gian văn hoá công chiêng Tây Nguyên” đã được UNESCO công nhận năm 2005, Bộ VHTTDL công bố ngày 19/7/2006.

MỚI - NÓNG