TPO - Đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải đã nói như vậy khi phân tích về chế độ thai sản quy định trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu.
TPO - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất bổ sung chế độ với người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, với mức hưởng 2 triệu đồng cho mỗi con mới sinh. Đặc biệt, dù được hưởng thêm chế độ thai sản, nhưng người tham gia BHXH tự nguyện không phải đóng thêm tiền, khoản hỗ trợ này từ nguồn ngân sách nhà nước, với tổng chi khoảng hơn 170 tỷ đồng/năm.
TPO - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đề xuất, bổ sung chế độ thai sản với người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, nhưng mức hưởng cố định chỉ 2 triệu đồng cho mỗi con.
Bạn đọc Nguyễn Văn Bình (Cần Thơ) hỏi: Tôi nghỉ ốm dài 20 ngày trong tháng 7/2022, tôi tìm hiểu được biết thời gian đi làm phải từ 14 ngày trong tháng trở lên mới được tính đóng BHXH của tháng đó. Tuy nhiên, do chưa nắm rõ quy định nên không yêu cầu hưởng quyền lợi về Bảo hiểm ốm đau, nay tôi kiểm tra trên ứng dụng VssID thấy có thông tin những ngày nghỉ ốm vẫn được trả bảo hiểm, nhưng tôi chưa nhận được tiền. Vậy tôi phải phản ánh tới đâu, hồ sơ ra sao để được giải quyết?
Bạn đọc Nguyễn Thị Trang (Bình Phước) hỏi: Hiện tôi đã có 4 tháng liên tục tham gia BHXH bắt buộc và sắp chuyển công ty mới, sẽ đóng tiếp BHXH bắt buộc khi hết thời gian thử việc (dự kiến từ tháng 10 tới). Dự kiến tháng 3/2023 tôi sinh. Như vậy, trước khi sinh 6 tháng tôi tham gia BHXH không liên tục, vậy tôi có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản không?
TPO - Trước thềm đối thoại giữa Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn với tuổi trẻ cả nước diễn ra vào chiều nay (25/3), các cán bộ đoàn, bạn trẻ tại ĐBSCL đề xuất hỗ trợ người yếu thế, chế độ cho cán bộ Đoàn cơ sở. Đồng thời, mong muốn tổ chức Đoàn hỗ trợ vốn, việc làm cho thanh niên.
Bạn đọc Trần Lương Hà hỏi: Tôi đang làm việc tại công ty A và đóng BHXH, nhưng hiện cũng thử việc tại công ty B trong 2 tháng sau đó nếu chính thức mới đóng BHXH. Tuy nhiên, hiện tôi đã mang thai 1 tháng, tới khi tôi sinh có thể sẽ tham gia BHXH ở công ty mới khoảng 5,5 tháng. Tôi đóng BHXH tại 2 nơi trong thời gian 1 năm trước sinh có ảnh hưởng gì tới quyền lợi và chế độ thai sản không?
Bạn đọc Lê Văn Toàn hỏi: Tôi tham gia BHXH bắt buộc được 3 năm, nhưng vợ tôi không tham gia BHXH. Vậy khi vợ tôi sinh con, tôi có được hưởng quyền lợi gì từ BHXH không?
Bạn đọc Vũ Minh Huyền (Hà Nội) hỏi: Tôi chuẩn bị tới ngày sinh, BHYT của tôi ghi nơi đăng ký khám chữa bệnh (KCB) ban đầu là Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội. Tôi muốn đăng ký sinh tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội có cần phải xin giấy chuyển viện không và có được hưởng đầy đủ quyền lợi như KCB đúng tuyến không?
Bạn đọc Trần Thị Thanh Vân hỏi: Tôi được công ty đóng BHXH liên tục từ tháng 4/2019, đến tháng 3/2021 tôi nghỉ việc, và dự kiến tháng 10/2021 sẽ sinh. Vậy tôi có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản không, tôi tự nộp hồ sơ được không khi tôi đã về An Giang, còn công ty đóng BHXH cho tôi ở Hà Nội. Trường hợp không đủ điều kiện, liệu tôi có thể tham gia BHXH tự nguyện tới khi sinh để đủ điều kiện được không?
Bạn đọc Phạm Thị Thu (Hà Nam) hỏi: Theo tôi được biết, thủ tục hưởng chế độ thai sản cần nộp cho cơ quan BHXH là giấy chứng sinh (hoặc photocopy giấy khai sinh của con). Tuy nhiên, công ty tôi yêu cầu phải đủ 5 giấy siêu âm có dấu đỏ bệnh viện, như vậy có đúng không?
Bạn đọc Nguyễn Thị Ngọc Châu (Quảng Nam) hỏi: Tôi thôi việc từ tháng 11/2019 và sinh con vào tháng 12/2019. Tôi đã đủ thời gian bảo hiểm để hưởng chế độ thai sản, đã báo giảm từ tháng 11/2019. Tuy nhiên, nay đi làm lại, tôi lấy sổ BHXH để làm chế độ thai sản thì không có đính kèm thời gian đóng bảo hiểm tại công ty. Công ty trả lời là hiện tại bên cơ quan BHXH quận báo làm online nên không có giấy đính kèm. Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Thủ tục như nhận chế độ thai sản là gì?
Bà Nguyễn Thị Kim Phương bị cách chức Hiệu trưởng Trường Mầm non Quy Nhơn vì có nhiều sai phạm trong hoạt động chung của trường và đã “ưu ái” tự ý ký hợp đồng với con gái trái quy định.