Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông

TPO - Theo dự kiến thì ngày 30/9, tuyến đường sắt nội đô đầu tiên ở Hà Nội (Cát Linh - Hà Đông) sẽ được đưa vào chạy thử. Như vậy là chỉ còn đúng 6 tháng nữa, tất cả việc lắp đặt các thiết bị, trang trí cũng như việc đóng điện toàn tuyến phải hoàn thành. Công việc lớn nhất ở giai đoạn cuối của toàn tuyến chính là việc lắp ráp và hoàn thiện các đường ray trên về mặt đường sắt. 
Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 1

 Đoạn đường sắt uốn lượn đẹp mắt duy nhất của toàn tuyến là chạy trên mặt hồ Hoàng Cầu.

Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 2

Bên trong nhà ga đang trong giai đoạn hoàn thiện.

Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 3

Trong khi lắp đặt ray vào hệ thống đường sắt, lưới được lắp đặt hai bên để tránh vật liệu rơi vãi xuống mặt đường phía dưới.

Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 4

Độ cao của giới hạn kiến trúc và giới hạn của khoảng cách giữa đáy kết cấu hoặc thiết bị với mặt ray là 4.200mm.

Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 5

Nơi tiếp giáp giữa các đường ray chuyển làn, đổi tuyến.

Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 6

Phút nghỉ ngơi của các kỹ sư lắp đặt đường ray.

Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 7

 Đoạn đường ray đan xen phức tạp nhất trên toàn hệ thống tuyến Hà Đông - Cát Linh.

Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 8

Hai cặp đường ray với 2 tàu chạy ngược chiều trong tương lai.

Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 9

Hệ thống đường ray cao bản đã hoàn thiện. Bên trong các nhà ga chưa có các thiết bị cũng như quầy bán vé, kiểm soát vé đi tàu...

Cận cảnh đường ray tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông ảnh 10

 Đường sắt lượn qua khu dân cư đông đúc của Hà Nội,

MỚI - NÓNG
Người Việt có đúng là hời hợt và thiếu thói quen đọc sách?
Người Việt có đúng là hời hợt và thiếu thói quen đọc sách?
TPO - Nhiều chuyên gia đồng tính với ý kiến của đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (đoàn Bình Định) khi cho rằng người Việt Nam thông minh nhưng thường bỏ phí khả năng do tính hời hợt và thiếu thói quen đọc sách. Một số chuyên gia nhận định việc đọc sách của người Việt hiện nay rất đáng báo động. Có thể nói đến nay Việt Nam chưa thể coi là văn hóa đọc.