Có 13 kết quả :

Phòng và chữa bệnh nhờ bắp cải

Phòng và chữa bệnh nhờ bắp cải

TPO - Bắp cải có rất nhiều lợi ích đối với những người bị cholesterol cao mà còn hỗ trợ tiêu hóa, giảm cân và cũng cấp các chất chống ôxy hóa cho cơ thể. Điều đặc biệt, dù có chế biến ở bất kì cách nào cũng khó làm giảm dưỡng chất của bắp cải.
Những người không nên ăn cá

Những người không nên ăn cá

Cá là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và nhiều tác dụng chữa bệnh. Tuy nhiên nó không phù hợp với tất cả mọi người, đặc biệt là nhóm đối tượng dưới đây. Bởi nếu ăn cá quá nhiều khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng.
Đối tượng nào dễ mắc bệnh gút?

Đối tượng nào dễ mắc bệnh gút?

TP - Bệnh gút thường gặp ở nam giới (trên 95%) và ở những người béo mập. Độ tuổi thường mắc bệnh gút là từ 40 đến 60 tuổi với những người có cuộc sống vật chất sung túc, dư thừa dinh dưỡng. Vì hai đặc điểm này mà người giàu, đặc biệt là những người đàn ông to béo hay các vị có chức sắc trong xã hội thường có nguy cơ bị bệnh gút cao hơn.
Ông Nguyễn Ngọc Cách, nguyên Giám đốc Bảo hiểm nhân thọ Thành phố Hải Phòng

Gút - căn bệnh thời đại

TP - Trước đây, người dân thường chủ quan nghĩ rằng gút là “bệnh nhà giàu” vì chỉ người giàu mới có điều kiện ăn nhiều thịt cá, sơn hào hải vị nên dễ bị bệnh, còn người nghèo thì không lo. Tâm lý đó khiến nhiều người tự cho mình ăn uống tùy thích, thiếu khoa học dẫn đến tình trạng bệnh gút ngày càng phổ biến, hiện nay được xem là căn bệnh của thời đại.
Do tính chất công việc nên ngày càng nhiều người bị mắc bệnh gút

Nam giới dễ mắc bệnh gút do tính chất công việc

TP - Nhịp sống hiện đại với chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày không điều độ nên ngày càng có nhiều người mắc các bệnh về rối loạn chuyển hóa. Đặc biệt đối với nam giới, do tính chất công việc thường xuyên phải uống bia rượu, ăn những món nhậu, nội tạng, thức ăn chiên xào nhiều chất đạm bổ béo… nên số người bị gút hiện nay đang tăng theo cấp số nhân.
Ảnh minh họa

Hỏi và đáp về bệnh gút

Bệnh gút gây sưng, nóng, đỏ các khớp và những cơn đau khớp dữ dội, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh. Để giải đáp những thắc mắc của độc giả, trang web www.tuvansuckhoe24h.com.vn đã mời PGS.TS Đoàn Văn Đệ - Chủ nhiệm bộ môn Tim - Thận - Khớp - Nội Tiết, Học viện Quân Y, bệnh viện Quân Y 103 tham gia giao lưu trực tuyến về căn bệnh này.
Tinh thể urat thường lắng đọng tại khớp bàn tay, cổ tay,…

Lắng đọng tinh thể urat ở bệnh nhân gút

Ở bệnh nhân gút, sự rối loạn chuyển hóa purin dẫn đến tăng axit uric máu và kết tủa thành muối urat tại các khớp, gây đau đớn dữ dội. Thống kê cho thấy, chỉ 10-20% người tăng axit uric máu sau nhiều năm mới chuyển thành bệnh gút; người bị tăng axit uric máu chỉ khởi phát thành bệnh gút khi có sự lắng đọng axit uric thành vi tinh thể muối natri urat.
Ảnh minh họa

Khớp ngón chân cái sưng đỏ - Cẩn thận mắc gút!

Gút là bệnh khá phổ biến ở nam giới tuổi trung niên (chiếm khoảng 95%). Nếu không được điều trị hợp lý thì bệnh có xu hướng tiến triển thành mạn tính và gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Một trong những biểu hiện đặc trưng của bệnh gút là khớp ngón chân cái sưng đỏ.
Kinh nghiệm giảm axit uric ở bệnh nhân gút

Kinh nghiệm giảm axit uric ở bệnh nhân gút

Việc áp dụng các biện pháp giảm nồng độ axit uric trong máu sẽ giúp bệnh nhân gút ngăn ngừa được những biến chứng nguy hiểm. Một trong những biện pháp được nhiều bệnh nhân áp dụng là dùng kết hợp Đông - Tây y trong quá trình điều trị bệnh.