TPO - Dự báo khoảng ngày 2-3/11, trên Biển Đông có thể hình thành một vùng áp thấp, không loại trừ khả năng sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Vùng áp thấp này kết hợp với nhiễu động gió Đông và không khí lạnh mạnh gây thời tiết xấu trên cả nước, nhất là các tỉnh miền Trung.
TPO - Cơn bão số 4 (bão Soulik) vừa tan thì trên mạng xã hội đã có những thông tin rằng lại có áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông. Sự thật về thông tin này là thế nào?
TPO - Vùng áp thấp đã thông báo trên Biển Đông tiếp tục tăng cường độ, đồng thời đổi hướng. Khả năng nó thành bão trong 24 giờ tới là cao. Như vậy, đây có thể sẽ là cơn bão đầu tiên tại Biển Đông trong mùa bão năm nay.
TPO - Chiều nay (30/5), vùng áp thấp trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, trở thành xoáy thuận nhiệt đới đầu tiên hoạt động trên Biển Đông năm nay, đánh dấu mùa bão năm 2024 bắt đầu.
TPO - Sáng nay (21/12), áp thấp nhiệt đới trên khu vực quần đảo Trường Sa với cường độ mạnh cấp 6, giật cấp 8. Dự báo trong hôm nay, áp thấp nhiệt đới suy yếu dần. Tuy nhiên hoàn lưu của áp thấp nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh sẽ gây mưa lớn cho miền Trung, Nam Bộ và phía Đông Tây Nguyên.
TPO - Sáng sớm nay (20/12), áp thấp nhiệt đới đã áp sát Biển Đông, dự báo trong hôm nay vào Biển Đông và suy yếu nhanh. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp với hoàn lưu của áp thấp nhiệt đới nên từ khoảng 22-24/12, khu vực Nam Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ có mưa to.
TPO - Sáng sớm 23/11, một vùng áp thấp hình thành khu vực phía Nam Biển Đông, dự báo có thể mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, đang được Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia theo dõi chặt chẽ.
TPO - Đúng như dự báo, vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Các đài khí tượng lớn đã đưa ra những dự báo về thời điểm áp thấp nhiệt đới này trở thành bão và đường đi của nó.
TPO - Đi vòng vèo một cách khó hiểu trong một vài ngày qua, đến sáng nay, 17/10, vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên. Hiện các trung tâm khí tượng lớn trên thế giới đã cảnh báo về khả năng nó sớm trở thành áp thấp nhiệt đới, đồng thời dự báo về đường đi của áp thấp này.
TPO - Vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong hôm nay (16/10, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc dọc theo các tỉnh miền Trung, dự báo mưa mở rộng ra Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ trong những ngày tới.
TPO - Sáng nay (26/9), nước trên các sông khu vực từ Nghệ An đến Quảng Bình đang lên, tại sông Gianh trên mức báo động 2. Dự báo mưa lớn còn kéo dài, lũ trên các sông có thể tiếp tục lên, gây ngập úng vùng trũng thấp.
TPO - Sáng sớm nay (26/9), áp thấp nhiệt đới đã đổ bộ các tỉnh Quảng Trị - Thừa Thiên Huế với cường độ mạnh cấp 6, giật cấp 7-8, vùng ven biển Quảng Bình đến Đà Nẵng có gió mạnh cấp 6, dự báo mưa lớn kéo dài nhiều ngày tới ở miền Trung, Tây Nguyên, Nam Bộ và Đông Bắc Bộ.
TPO - Không chỉ đổi hướng đột ngột vào sáng sớm nay, 25/9, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên ngay vào chiều nay và đã có dự báo về đường đi của nó trong vài ngày tới. Theo dự báo ở thời điểm hiện tại, áp thấp này sẽ đi băng ngang qua miền Trung nước ta.
TPO - Áp thấp nhiệt đới đang áp sát đất liền các tỉnh Đà Nẵng – Quảng Ngãi, dự báo di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, vùng ảnh hưởng mở rộng lên các tỉnh Bắc Trung Bộ, mưa lớn kéo dài nhiều ngày.
TPO - Nhiễu động nhiệt đới trên Biển Đông đã không tiếp tục tiến về phía Tây (hướng vào miền Trung nước ta) như trong 2 ngày vừa rồi mà đã đột ngột thay đổi hướng di chuyển. Đến sáng nay, 25/9, các mô hình dự báo thời tiết đang đưa ra những dự báo khá khác nhau.
TPO - Áp thấp nhiệt đới đang hướng về các tỉnh Đà Nẵng – Quảng Ngãi, dự báo từ chiều tối nay, vùng ven biển có gió giật mạnh cấp 6, mưa lớn bao trùm khắp miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ. Đồng bằng Bắc Bộ hôm nay cũng chuyển mưa rải rác.
TPO - Chiều nay (24/9), vùng áp thấp trên vùng biển phía Đông Nam của quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, hướng về miền Trung, gây mưa rất lớn cho miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.
TPO - Vùng áp thấp đang hoạt động gần khu vực quần đảo Hoàng Sa, có thể tiếp tục mạnh thêm, gây mưa dông gió giật trên biển và mưa lớn ở Tây Nguyên, Nam Bộ và miền Trung.
TPO - Cơn bão số 3 (bão Saola) mặc dù đã giảm cường độ khi đổ bộ phía Nam Trung Quốc nhưng vẫn gây không ít thiệt hại. Hiện tại nó vào Vịnh Bắc Bộ và tiếp tục suy yếu, tuy nhiên vẫn đang có sự khác nhau trong các mô hình dự báo thời tiết. Vậy bão số 3 được dự báo sẽ ảnh hưởng thế nào đến thời tiết nước ta?
TPO - Sau khi di chuyển vào Biển Đông, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão. Ở kịch bản thứ nhất, bão có thể di chuyển vào đất liền Trung Quốc với xác suất 50-60%. Ở kịch bản thứ hai, bão đổi hướng đi vào đất liền nước ta.
TPO - Áp thấp nhiệt đới tiếp tục duy trì cường độ đến hết ngày mai (8/5). Từ 9/5, áp thấp nhiệt đới suy yếu dần thành một vùng áp thấp trên biển, ít khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta nhưng vẫn góp phần làm tăng mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ.
TPO - Theo ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới tiếp tục duy trì cường độ đến ngày 9/5, sau đó suy yếu dần trên biển, rất ít khả năng ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
TPO - Trưa nay (22/10), áp thấp nhiệt đới đã vào Biển Đông. Dự báo áp thấp nhiệt đới di chuyển nhanh, có khả năng suy yếu trước khi vào gần bờ. Trên đất liền, miền Trung đón mưa dông liên tiếp.
TPO - Vào sáng sớm nay (14/10), áp thấp nhiệt đới đang cách đất liền Quảng Ngãi – Bình Định khoảng 330km. Dự báo áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, hướng về miền Trung, gây mưa cho một khu vực rộng lớn từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và Tây Nguyên, nhiều nơi có thể xuất hiện mưa đặc biệt to với tổng lượng mưa lên tới trên 800mm.
TPO - Hầu hết các trung tâm dự báo quốc tế đều nhận định, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão, đi vào khu vực Quảng Nam – Bình Định trong khoảng sáng ngày 15/10, vùng ảnh hưởng rộng lớn bao gồm Trung và Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
TPO - Sáng nay (13/10) , vùng áp thấp trên khu vực Giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, dự báo có thể tiếp tục mạnh lên thành bão với diễn biến rất phức tạp.
TPO - Từ đêm nay (13/10), miền Trung, Tây Nguyên bước vào một đợt mưa rất lớn, dự báo lũ dâng cao trên các dòng sông, nguy cơ ngập úng diện rộng ở vùng trũng thấp, các đô thị và sạt lở đất ở vùng núi.
TPO - Ở kịch bản thứ nhất, mưa có thể diễn ra từ đêm 13-16/10 với cường độ mưa to đến rất to, lượng mưa phổ biến 200-500mm, có nơi trên 600mm. Kịch bản thứ hai còn nguy hiểm hơn nữa với thời gian mưa dài hơn, tổng lượng mưa có thể cao hơn.