Khám phá uy lực lưới lửa phòng không trên tàu chiến Việt Nam

Khám phá uy lực lưới lửa phòng không trên tàu chiến Việt Nam
Các vũ khí phòng không trên tàu chiến Việt Nam trước đây có khả năng đánh mục tiêu bay cao khoảng 10km và ở cự ly 15km trở lại, nhưng nay đang được nâng dần lên...

Khám phá uy lực lưới lửa phòng không trên tàu chiến Việt Nam

> Lộ diện tàu cao tốc tên lửa 'Ong bắp cày' bảo vệ biển Việt Nam
> Lộ diện tàu chiến 'tia chớp' của Hải quân Việt Nam

Các vũ khí phòng không trên tàu chiến Việt Nam trước đây có khả năng đánh mục tiêu bay cao khoảng 10km và ở cự ly 15km trở lại, nhưng nay đang được nâng dần lên...

Tàu chiến Việt Nam được trang bị hỏa lực pháo phòng không - tên lửa bảo vệ tàu tiêu diệt mọi mục tiêu trên không (máy bay, tên lửa hành trình chống tàu) ở độ cao và cự ly từ 10km trở lại
Tàu chiến Việt Nam được trang bị hỏa lực pháo phòng không - tên lửa bảo vệ tàu tiêu diệt mọi mục tiêu trên không (máy bay, tên lửa hành trình chống tàu) ở độ cao và cự ly từ 10km trở lại.
Hệ thống pháo phòng không cao tốc Ak-630 trang bị trên các loại tàu chiến mới của Hải quân Việt Nam như: khinh hạm Gepard 3.9; tàu hộ tống tên lửa 1241RE, 1241.8, BSP-500; tàu pháo Svetlyak và TT400TP. Ak-630 được thiết kế chủ yếu để đánh chặn tên lửa hành trình chống tàu hoặc vũ khí chính xác cao. Dù vậy, nó cũng rất hiệu quả khi tấn công máy bay cánh bằng, trực thăng
Hệ thống pháo phòng không cao tốc Ak-630 trang bị trên các loại tàu chiến mới của Hải quân Việt Nam như: khinh hạm Gepard 3.9; tàu hộ tống tên lửa 1241RE, 1241.8, BSP-500; tàu pháo Svetlyak và TT400TP. Ak-630 được thiết kế chủ yếu để đánh chặn tên lửa hành trình chống tàu hoặc vũ khí chính xác cao. Dù vậy, nó cũng rất hiệu quả khi tấn công máy bay cánh bằng, trực thăng. Ảnh: QĐND
Hệ thống pháo Ak-630 gồm các thành phần: pháo 6 nòng cỡ 30mm, hệ thống radar điều khiển hỏa lực MR-123-02 và tổ hợp ngắm bắn quang - điện SP-521. Trong đó, pháo 6 nòng cỡ 30mm có tốc độ bắn 4.000 phát/phút, tầm bắn hiệu quả 4.000m, tầm bắn tối đa 8.100m. Trong ảnh là pháo Ak-630 khai hỏa tấn công mục tiêu (ảnh minh họa nước ngoài)
Hệ thống pháo Ak-630 gồm các thành phần: pháo 6 nòng cỡ 30mm, hệ thống radar điều khiển hỏa lực MR-123-02 và tổ hợp ngắm bắn quang - điện SP-521. Trong đó, pháo 6 nòng cỡ 30mm có tốc độ bắn 4.000 phát/phút, tầm bắn hiệu quả 4.000m, tầm bắn tối đa 8.100m. Trong ảnh là pháo Ak-630 khai hỏa tấn công mục tiêu (ảnh minh họa nước ngoài).
Hệ thống pháo-tên lửa phòng không tự động Palma-SU trang bị trên khinh hạm Gepard 3.9 (HQ-011 Đinh Tiên Hoàng và HQ-012 Lý Thái Tổ). Palma-SU thiết kế để tiêu diệt máy bay, tên lửa hành trình chống tàu, tàu cỡ nhỏ. Trong ảnh là tổ hợp Palma-SU lắp trên khinh hạm tên lửa Gepard 3.9 của Hải quân Việt Nam
Hệ thống pháo-tên lửa phòng không tự động Palma-SU trang bị trên khinh hạm Gepard 3.9 (HQ-011 Đinh Tiên Hoàng và HQ-012 Lý Thái Tổ). Palma-SU thiết kế để tiêu diệt máy bay, tên lửa hành trình chống tàu, tàu cỡ nhỏ. Trong ảnh là tổ hợp Palma-SU lắp trên khinh hạm tên lửa Gepard 3.9 của Hải quân Việt Nam.
Hệ thống Palma-SU thiết kế với 2 pháo 6 nòng cỡ 30mm AO-18KD và 8 tên lửa Sosna-R cho phép tiêu diệt mục tiêu ở cự ly 200-8.000m, độ cao 3.500m
Hệ thống Palma-SU thiết kế với 2 pháo 6 nòng cỡ 30mm AO-18KD và 8 tên lửa Sosna-R cho phép tiêu diệt mục tiêu ở cự ly 200-8.000m, độ cao 3.500m.
Pháo phòng không tự động AK-230 trang bị trên tàu cao tốc tên lửa Osa II, tàu phóng lôi lớp Shershen của Hải quân Nhân dân Việt Nam. Trong ảnh là tháp pháo AK-230 lắp trên tàu tên lửa Osa II
Pháo phòng không tự động AK-230 trang bị trên tàu cao tốc tên lửa Osa II, tàu phóng lôi lớp Shershen của Hải quân Nhân dân Việt Nam. Trong ảnh là tháp pháo AK-230 lắp trên tàu tên lửa Osa II.
Pháo AK-230 lắp 2 nòng pháo cỡ 30mm cho phép tấn công tiêu diệt mục tiêu trên không ở cự ly 2.500-4.000m, tốc độ bắn 1.000 phát/phút
Pháo AK-230 lắp 2 nòng pháo cỡ 30mm cho phép tấn công tiêu diệt mục tiêu trên không ở cự ly 2.500-4.000m, tốc độ bắn 1.000 phát/phút.
Pháo phòng không AK-725 trang bị trên tàu phóng lôi lớp Tuyra dùng để tiêu diệt các mục tiêu trên không (không hiệu quả khi chống tên lửa hành trình) hoặc khi cần có thể dùng để bắn phá mục tiêu trên biển. AK-725 thiết kế với 2 nòng pháo 57mm có tầm bắn 8.420m, tốc độ bắn 200 phát/phút
Pháo phòng không AK-725 trang bị trên tàu phóng lôi lớp Tuyra dùng để tiêu diệt các mục tiêu trên không (không hiệu quả khi chống tên lửa hành trình) hoặc khi cần có thể dùng để bắn phá mục tiêu trên biển. AK-725 thiết kế với 2 nòng pháo 57mm có tầm bắn 8.420m, tốc độ bắn 200 phát/phút.
Pháo phòng không AK-726 (góc trái ảnh) trang bị trên các tàu hộ tống săn ngầm lớp Petya II/III. Pháo được trang bị 2 nòng cỡ 76,2mm có tầm bắn 15.700m, độ cao 11.000m. bắn kính sát thương mục tiêu máy bay 8m. Phía góc phải ảnh là các tháp pháo phòng không 37mm 2 nòng, thường được trang bị trên một số tàu pháo kiểu cũ của Việt Nam
Pháo phòng không AK-726 (góc trái ảnh) trang bị trên các tàu hộ tống săn ngầm lớp Petya II/III. Pháo được trang bị 2 nòng cỡ 76,2mm có tầm bắn 15.700m, độ cao 11.000m. bắn kính sát thương mục tiêu máy bay 8m. Phía góc phải ảnh là các tháp pháo phòng không 37mm 2 nòng, thường được trang bị trên một số tàu pháo kiểu cũ của Việt Nam.
Pháo phòng không 2 nòng 25mm trang bị trên tàu phóng lôi lớp Shershen có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự ly 2.400-2.800m, độ cao 1.700m, tốc độ bắn 450 phát/phút
Pháo phòng không 2 nòng 25mm trang bị trên tàu phóng lôi lớp Shershen có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự ly 2.400-2.800m, độ cao 1.700m, tốc độ bắn 450 phát/phút.
Pháo phòng không 2 nòng 25mm và 2 nòng 37mm trang bị trên các tàu pháo kiểu cũ của Hải quân Nhân dân Việt Nam
Pháo phòng không 2 nòng 25mm và 2 nòng 37mm trang bị trên các tàu pháo kiểu cũ của Hải quân Nhân dân Việt Nam.
Nhiều tàu chiến của Việt Nam, kể cả các tàu hiện đại đều được trang bị bổ sung thêm súng máy phòng không tầm thấp 14,5mm
Nhiều tàu chiến của Việt Nam, kể cả các tàu hiện đại đều được trang bị bổ sung thêm súng máy phòng không tầm thấp 14,5mm.

Theo Kiến thức

Theo Đăng lại
MỚI - NÓNG
Tổ chức đề cử, giới thiệu gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2024
Tổ chức đề cử, giới thiệu gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2024
TPO - Ban Bí thư T.Ư Đoàn đề nghị các ban, đơn vị thuộc T.Ư Đoàn và các tỉnh, thành Đoàn, Đoàn trực thuộc giới thiệu, lựa chọn, đề xuất các gương thanh niên, thiếu niên, nhi đồng tiêu biểu trên các lĩnh vực xét trao giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024. Thời gian đề cử, giới thiệu từ ngày 10/11 – 31/12/2024.
Ba tân Phó giáo sư 9X gồm: Nguyễn Hoàng Chung, Vũ Thu Trang và Trần Ngọc Mai (từ trái qua phải)
Chân dung các tân phó giáo sư 9X
TPO - Ngoài tân phó giáo sư (PGS) trẻ nhất năm 2024 Trần Ngọc Mai (sinh năm 1991, Hà Nam), còn 3 ứng viên khác trở thành PGS trẻ thuộc thế hệ 9X gồm: PGS Nguyễn Hoàng Chung (1990, Bình Định), công tác tại Trường ĐH Thủ Dầu Một; PGS Nguyễn Thị Hoa Hồng (1990, Hà Nam), công tác tại Trường ĐH Ngoại thương; PGS Vũ Thu Trang (1990, Hải Phòng), công tác Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.