Buôn Trí, xã Krông Na, vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng trở thành buôn du lịch cộng đồng đầu tiên của huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
TP - Rau sam, tầm bóp, thài lài, rau má dại, rau móp, lá bép... đang lần lượt được các nhà khoa học nghiên cứu, nhân giống và tìm cách trồng đại trà. Vẫn là bát canh rau tập tàng của một thời xa vắng, nhưng thay vì chỉ xuất hiện ở mâm cơm nhà nghèo, giờ nó trở thành đặc sản. Câu chuyện bảo tồn những thứ rau từng nuôi lớn bao nhiêu thế hệ người Việt đã bắt đầu từ hàng chục năm nay.
TP - Tại Vườn quốc gia (VQG) Yok Don, 7 cá thể voi nhà đã được tháo bành (khung gỗ buộc trên lưng voi chở khách, đồ đạc), gỡ bỏ xiềng xích để được tự do trong rừng tìm thức ăn và luôn có nài voi chăm sóc, bảo vệ nghiêm ngặt… Trong khi đó, nhiều con voi khác vẫn đang phải cõng khách, chờ ngày được tự do…
TPO - “Tôi cắm chiếc xe máy của mình được 5 triệu đồng, mua 10kg cá koi về thuần dưỡng, sau khi bán lãi gần 1 triệu. Hiện tôi đã phát triển được 3 trại thuần dưỡng cá koi ở các tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng và Đắk Lắk”, Phạm Thế Hùng chia sẻ.
Vẹt đuôi dài Nam Mỹ được coi là một trong 10 loại vật nuôi đắt đỏ nhất thế giới. Nhiều dân chơi ở Hà Nội đã phải bỏ ra hàng chục nghìn USD để sở hữu loài vẹt này.
"Chơi cây kiểng nếu không say mê, không yêu thích thì không ai bỏ hàng trăm triệu mua về. Ngược lại chơi mà không có kinh tế thì lấy đâu tiền để chơi tiếp", anh Công chia sẻ.
Trong 36 thứ nghề được coi là nghề độc, có lẽ vẫn thiếu một nghề nữa, đó là dạy chim hót. Nghề cực khó này mang về cho các “thầy” dạy chim tiền tỷ mỗi năm.
TPO - Sáng nay (13/3), tại buôn Trí A, xã Krông Ana, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk, Hội voi Buôn Đôn chính thức bước vào các phần thi chạy, đá bóng, bơi vượt sông Sêrêpốk …