TPO - Trong 9 tháng, các doanh nghiệp Việt Nam đã chi gần 1 tỷ USD để nhập khẩu các mặt hàng gạo, tăng tới 57,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là con số cao kỷ lục của ngành gạo từ trước đến nay. Theo các doanh nghiệp, việc chi tới gần 1 tỷ USD để nhập khẩu gạo cho thấy nhu cầu gạo phục vụ cho chế biến ở nước ta hiện rất lớn.
TP - Trong khoảng một tháng trở lại đây, giá phân bón trong nước lại có dấu hiệu tăng trở lại. Theo một số doanh nghiệp, chính sách thuế về quản lý phân bón hiện không sát thực tế, dẫn đến giá mặt hàng này không ổn định.
TP - Theo các chuyên gia, Việt Nam từng bỏ lỡ thời cơ khi giá gạo tăng nên việc các nước cấm xuất khẩu gạo hiện nay là cơ hội hiếm có để gạo Việt tăng tốc, chiếm lĩnh thị trường. Theo tính toán, nếu tăng diện tích trong năm nay xuất khẩu gạo có thể tăng thêm 500 triệu USD, bằng số tiền mà Ngân hàng Thế giới (WB) cho Việt Nam vay để thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
TP - Đứt nguồn cung nhập khẩu gạo giá rẻ từ Ấn Độ, trong khi gạo trong nước tăng giá từng ngày khiến nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất, kinh doanh bún, phở, bột… như “ngồi trên lửa”.
TPO - Thái Lan, nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, đang khuyến khích nông dân giảm canh tác để tiết kiệm nước. Điều này có thể khiến thị trường gạo thế giới chao đảo hơn nữa sau lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ.
TP - Trước tình trạng doanh nghiệp trúng thầu cung cấp gạo cho dự trữ quốc gia nhưng từ chối ký hợp đồng, sau đó xuất khẩu với giá cao hơn, Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã xây dựng một kịch bản đánh giá uy tín các nhà thầu.
TP - Ngày 23/12, Cục Chế biến Nông lâm thủy và Nghề muối (Bộ NN&PTNT) cho biết, xuất khẩu gạo năm 2016 ước đạt 4,88 triệu tấn, giá trị 2,2 tỷ USD, giảm gần 26% về khối lượng và giảm 21% về giá trị so với năm 2015.
TP - Giữa bạt ngàn rừng tràm của vùng đất U Minh Hạ (Cà Mau), có một nông trại rộng gần 320 ha mang tiền Viễn Phú Green Farm, chuyên trồng lúa và những chuỗi sản phẩm hữu cơ (Organic). Chủ nhân của nông trại là ông Võ Minh Khải - Giám đốc Cty CP Thương mại-Xuất khẩu Viễn Phú.