TPO - Bộ LĐ-TB&XH thống nhất với khuyến nghị của Hội đồng Tiền lương Quốc gia về việc tăng lương tối thiểu vùng thêm 6% so với hiện hành, áp dụng ngay từ 1/7 tới.
TP - Từ năm 2020 tới nay, do dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn tới hoạt động DN, nên việc tăng lương tối thiểu vùng đã 2 lần bị hoãn lại. Đến thời điểm này, lương tối thiểu có được tăng hay không và mức tăng bao nhiêu chưa cơ quan chức năng nào đề cập. Thực tế, cơ quan đại diện cho người lao động liên tục kiến nghị Bộ LĐTB&XH sớm cho phép tăng lương, còn tổ chức đại diện cho người sử dụng LĐ lại viện dẫn lí do DN khó khăn…
TPO - Chính phủ vừa giao Hội đồng Tiền lương quốc gia nghiên cứu kiến nghị điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng năm 2021 và việc tăng lương tối thiểu bắt đầu từ ngày 1/7 hàng năm của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
TPO - Sáng 5/8, Hội đồng tiền lương quốc gia họp phiên thứ 2, thống nhất không điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng và tiếp tục thực hiện lương tối thiểu vùng như hiện nay đến hết năm 2021.
TPO - Chiều 11/7, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã nhóm họp phiên 2 để bàn phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2020. Đây được kỳ vọng sẽ là phiên cuối của Hội đồng Tiền lương.
TP - Từ hôm nay (1/1), nhiều quy định, chính sách mới bắt đầu có hiệu lực như bỏ án tử hình ở 7 tội danh, tăng lương tối thiểu vùng, xử lý hình sự hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội…
TPO - Đại diện cho hơn 1.600 doanh nghiệp (DN) Nhật Bản, ông Karashima, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JBAV) đã chỉ ra tình trạng lương tối thiểu tăng làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam. Ông Karashima cũng cho rằng, khi lao động giá rẻ không còn là lợi thế, Việt Nam cần phát triển công nghiệp phụ trợ với trụ cột là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
TPO - Từ ngày 1/1/2016, lương tối thiểu vùng sẽ tăng thêm 250-400 nghìn đồng mỗi tháng so với mức lương hiện hành. Mức lương mới sẽ áp dụng với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động.