TP - Theo số liệu thống kê mới nhất Tổng cục Hải quan vừa công bố, trong 11 tháng qua, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu duy nhất trong số các thị trường trọng điểm của Việt Nam đạt tăng trưởng 6,2%, kim ngạch trị giá gần 56 tỷ USD.
TP - Bộ Công Thương cho biết, đã đưa ra 6 đề xuất để thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại các tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc, nhằm gia tăng trao đổi hàng hóa, thương mại giữa hai nước trong thời gian tới.
TPO - Từ đầu năm đến nay có 18 thị trường đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 7 thị trường đạt trên 100 triệu USD. Lớn nhất là Trung Quốc, tiếp đến là Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Thái Lan...
TPO - Sáng 28/7, nghi lễ thông quan hàng hóa qua cặp cửa khẩu Na Hình, Việt Nam - Kéo Ái, Trung Quốc được diễn ra trong không khí phấn khởi của các cấp các ngành và doanh nghiệp, nhân dân hai nước.
TPO - Xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản dự báo sẽ có cơ hội lớn sau khi Trung Quốc gỡ bỏ tất cả các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 từ đầu tháng 1/2023 tại các cửa khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu. Đặc biệt, trong bối cảnh hàng loạt Nghị định thư vừa có hiệu lực, nông sản Việt sang thị trường 1,4 tỷ dân dự báo bùng nổ trong thời gian tới.
TPO - Phía Trung Quốc vừa thông báo phát hiện một số mẫu vật dương tính với virus Sars-CoV-2 trên phương tiện và hàng hóa nông sản (thanh long, tinh bột sắn) qua các cửa khẩu. Trong những ngày tới, nếu còn phát hiện sẽ áp dụng biện pháp quản lý khống chế tạm thời đối với hàng hóa thực phẩm đông lạnh và trái cây, nhất là quả thanh long.
TPO - Theo đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT), tất cả hồ sơ của doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã được gửi sang Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt. Để nắm chắc tình hình, tránh ảnh hưởng đến việc ách tắc xuất khẩu, DN cần chủ động cập nhật thông tin trên trang web của hải quan nước sở tại để biết kết quả sớm.
TPO - Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Tổng cục Hải quan Việt Nam và các hiệp hội, doanh nghiệp rà soát các sản phẩm đã có giao dịch thương mại xuất khẩu vào Trung Quốc, tránh rủi ro về việc thu hẹp danh mục sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc.
TPO - Rạng sáng nay, do đường trơn lại không quen đường, tài xế người Tiền Giang mất lái dẫn đến xe ô tô bị lật ở dốc Quan Tài, khu vực biên giới Lạng Sơn.
TP - Dù phải ăn chực, nằm chờ, thậm chí bán lỗ vốn sang bên kia biên giới Trung Quốc, song các chủ buôn hoa quả vẫn muốn làm ăn với Trung Quốc. Nhiều người cho biết, họ làm vậy chỉ để giữ mối làm ăn lâu dài, căn cơ.
TP - Các doanh nghiệp, tổ chức vẫn coi Trung Quốc là thị trường dễ tính; không đòi hỏi chất lượng hàng hóa cao; sản xuất nông, thủy sản không theo vùng; chỉ tập trung giao thương với các tỉnh biên giới và giữ tâm lý làm ăn với Trung Quốc theo lối tiểu ngạch… là 5 sai lầm lớn nhất khiến nông, thủy sản Việt khi xuất sang Trung Quốc phải trả giá.
TP - Trung Quốc không còn là thị trường “dễ tính” và họ siết chặt thương mại tiểu ngạch với Việt Nam, hướng sang chính ngạch. Theo các chuyên gia, hướng xuất khẩu chính ngạch là đòi hỏi tất yếu. Nông dân cũng như các doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải thay đổi, nếu muốn phát triển bền vững, không chỉ với thị trường Trung Quốc mà với các thị trường quốc tế.