TPO - Nừa đêm, khi mọi người chìm trong giấc ngủ thì bà Trần Thị Hiền (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại sắp lưới, chèo thuyền ra sông đánh cá kiếm tiền nuôi con, mua thuốc cho chồng. Đã hơn 30 năm lênh đênh trên sông Hồng, bà Hiền cùng gia đình ước mong có một mảnh đất trên bờ để ổn định cuộc sống.
TP - Cả gia đình 6 người lớn bé sống trên một con thuyền cũ rách nát, lênh đênh nay đây mai đó trên vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). Thỉnh thoảng bắt được tôm cá họ mới lên bờ để bán và mua thêm gạo, muối xuống thuyền. Cuộc sống cơ cực đang đeo bám nhiều gia đình ngư dân trên vịnh Hạ Long.
TP - 29 tuổi, chị Nguyễn Thị Tuyết ở xóm chài Thái Hòa (phường Long Bình Tân, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) đã có 4 đứa con. Ngày ngày, hai vợ chồng đi cào hến, đứa lớn đi học cấp 1, ba đứa nhỏ được… buộc vào mạn thuyền.
TP - Thời sinh viên ngoài Bắc, chúng tôi đã cùng nhau hát không biết mệt ca khúc “Trị An âm vang mùa xuân”. Tới Trị An vào mùa xuân, giữa khung cảnh nước non xanh biếc, những ngư dân lam lũ chỉ ước mơ một chiếc thẻ bảo hiểm y tế cho con.
TP - Vịnh Hạ Long tuyệt đẹp khi hàng ngàn núi đá nhấp nhô nổi trên nước. Nhưng, có một nơi dưới đáy kỳ quan thế giới này, khi nước thủy triều cạn, lại thành nơi kiếm sống của hàng trăm người dân.
TPO – Trong đồng phúc sắc tím không kém phần trẻ trung, 40 nữ sinh đến từ nhiều trường đại học, học viên ở Hà Nội đã có những vòng xe hướng tới cộng đồng và môi trường.
TP - Đối với người dân vạn chài ở xóm Tân Tiến, xã Cổ Đô (Ba Vì, Hà Nội), nghề cha truyền con nối, lênh đênh trên sông nước xem ra không còn phù hợp trong hoàn cảnh nguồn cá tự nhiên đang cạn kiệt. Năm Tân Mão, họ mong ước hai điều: được vay vốn và được lên bờ để thay đổi cuộc sống…