TPO - Do đặc thù riêng trong công tác tổ chức, chỉ huy trong quân đội, Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Quốc phòng mong Quốc hội cho phép giữ nguyên tuổi nghỉ hưu đối với sĩ quan cấp tướng là 60 tuổi.
TPO - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có đề xuất giảm điều kiện về tuổi để được nhận trợ cấp xã hội với người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp hằng tháng. Với người cao tuổi thuộc diện này, người cao tuổi sẽ nhận được trợ cấp hằng tháng của nhà nước từ đủ 75 tuổi trở lên, thay vì phải chờ tới 80 tuổi như hiện hành. Nếu được thông qua, sẽ có hơn 800.000 người cao tuổi được nhận trợ cấp hằng tháng.
Bộ trưởng Công an nêu lý do đề nghị tăng tuổi hưu thêm 3 tuổi với nữ thượng tá, thêm 5 tuổi với nữ đại tá, trong khi đa số cấp bậc hàm khác chỉ tăng 2 tuổi.
TPO - Sau khi ghi nhận góp ý của các bộ ngành liên quan, Bộ LĐ-TB&XH đã giảm mức đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng xuống còn 11%, thay vì mức đề xuất trước đó là 15%, do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Thời điểm tăng lương hưu dự kiến từ đầu năm 2022.
TPO - Quốc hội đã chính thức thông qua Bộ Luật Lao động sửa đổi, với việc tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện bình thường từ 60 lên 62 tuổi với nam, và từ 55 lên 60 tuổi với nữ. Cùng đó, người lao động được phép nghỉ hưu trước tuổi, hoặc nghỉ hưu muộn hơn, theo từng điều kiện khác nhau.
Ông Phan Thành sinh ngày 24/9/1960, được nghỉ hưu theo Nghị định 46/2010/NĐ-CP, có giám định y khoa. Ông Thành hỏi, nếu tháng 2/2020 ông về hưu thì tiền lương hưu và tiền BHXH đóng dôi dư được tính như thế nào?
TPO - Tại bản Dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi mới nhất vừa được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 20/9, đơn vị soạn thảo đã sửa đổi đề xuất về tăng tuổi nghỉ hưu so với các dự thảo trước đó.
TPO - Bộ LĐ-TB&XH đang lấy ý kiến về Dự thảo Thông tư hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng, áp dụng từ 1/7/2018, với mức tăng thêm 6,92% mỗi tháng.
TPO - Đề án cải cách chính sách BHXH có đề xuất thay vì phải đóng BHXH 20 năm mới được hưởng lương hưu khi tới tuổi, có thể giảm xuống còn 15 năm và sau đó là 10 năm.
TPO - Ngày 3/11, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam Bùi Văn Cường đã có văn bản gửi các ủy ban của Quốc hội kiến nghị xem xét, sửa đổi cách tính lương hưu đối với lao động nữ của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2014.
TP - Quỹ Bảo hiểm Xã hội (BHXH) có khả năng mất cân đối thu - chi, Quỹ Bảo hiểm Y tế (BHYT) từ năm 2017 bắt đầu bội chi. Từ thực tế đó, Bộ Tài chính đề xuất nghiên cứu tăng tuổi nghỉ hưu và tăng mức đóng BHYT.
TP - Để đảm bảo an toàn Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH), sự phát triển ổn định của nền kinh tế trong bối cảnh tốc độ già hóa dân số Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới, phải tính tới chuyện tăng tuổi nghỉ hưu từ hôm nay.
TP - Bộ LĐ-TB&XH đang nghiên cứu phương án tăng tuổi nghỉ hưu để đề xuất với Chính phủ báo cáo Quốc hội trong Bộ luật Lao động (sửa đổi). Tuy nhiên, ngoài lo ngại về “tham quyền cố vị”, sức ép của tăng tuổi hưu lên quỹ lương do ngân sách nhà nước chi trả cũng là vấn đề phải bàn tới.
TP - Phương án tăng tuổi nghỉ hưu nhằm ứng phó nguy cơ mất cân đối Quỹ Bảo hiểm Xã hội, tình trạng già hóa dân số ngày càng nhanh… Tuy nhiên, việc kéo dài tuổi lao động “tham quyền cố vị” hay “chiếm” việc làm của người trẻ cũng là vấn đề cần đặt ra.
TP - Đây là ví von của Thứ trưởng LĐ-TB&XH Nguyễn Trọng Đàm tại buổi họp báo bên lề Hội thảo Khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Những tác động kinh tế của già hóa, diễn ra sáng 6/9.
TPO - Hôm qua (7/10), khoảng 100.000 người đã xuống đường tuần hành ở thủ đô Brussels, Bỉ nhằm phản đối chính sách thắt lưng buộc bụng của chính phủ nước này. Đụng độ đã xảy ra giữa những người biểu tình quá khích và lực lượng cảnh sát.
TP - Phương án nâng tuổi nghỉ hưu đối với người lao động trong Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi đã không nhận được sự tán đồng của các ĐBQH. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến đề xuất này chính là sức ép của nguy cơ vỡ quỹ bảo hiểm xã hội.
TP - Nhiều đại biểu nữ tại Hội thảo “Lấy ý kiến nội dung hướng dẫn khoản 2 và khoản 3 điều 187 Bộ Luật Lao động về tuổi nghỉ hưu” đề nghị phải nâng tuổi hưu cho nữ từ 55 lên 60.
TP - Hôm qua, thảo luận về Bộ luật Lao động (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình phương án tăng tuổi nghỉ hưu ở một số nhóm lao động, tăng thời gian nghỉ thai sản, không tăng thời gian làm thêm.
TP - Bà Hà Thị Thanh Vân, Phó trưởng Ban Chính sách - Luật pháp, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - trao đổi với Tiền Phong về tuổi nghỉ hưu của nữ giới, hiện đang gây tranh cãi giữa hai mức 55 và 60 tuổi.