TP - Chứng khoán Việt Nam từ chỗ chỉ có 2 doanh nghiệp tiên phong lên sàn, đến nay, trước cột mốc tuổi 25, đã có hơn 1.800 cổ phiếu niêm yết, vốn hóa lên tới 70% GDP. Qua chặng đường thăng trầm, thị trường cho thấy còn nhiều dư địa phát triển. “Chiếc áo” đang mặc đã chật.
TPO - Trong số 50 bị cáo hầu tòa, Viện kiểm sát đề nghị tòa phạt người mức án thấp nhất từ 18 tháng tù, người giữ vai trò chủ mưu vụ án bị đề nghị lên tới 26 năm tù giam.
TPO - “Tôi rất hối hận vì trong suốt quãng đời doanh nhân hơn hai mươi năm của mình, cho dù tôi đã luôn nỗ lực, cố gắng thì tôi cũng không thể thay đổi một sự thật là, nhiều người thân, người bạn và đồng nghiệp của tôi, những người vì tin tưởng tôi mà rơi vào vòng lao lý...”, ông Quyết nghẹn giọng nói lời sau cùng.
TP - Sau phần luận tội, Viện kiểm sát đề nghị mức án, Trịnh Văn Quyết ôm mặt gục xuống thể hiện rõ sự tuyệt vọng, song khi được mời đứng lên tự bào chữa, bị cáo không phát biểu gì, nhường cho các luật sư.
TPO - Với cáo buộc là chủ mưu, ông Trịnh Văn Quyết bị đề nghị tổng mức án từ 24 - 26 năm tù cho hai tội danh "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán".
TPO - Ngay đầu ngày làm việc sáng 25/7, đại Viện kiểm sát đề nghị HĐXX cho quay lại phần xét hỏi để làm rõ thêm một số tình tiết giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo trước khi luận tội.
TPO - Có mặt tại tòa, các nhà đầu tư có hai ý kiến là xin giảm án cho cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và các bị cáo; đồng thời, họ mong tòa có phán quyết để được bồi thường bằng tiền với số cổ phiếu đã mua đang “mắc kẹt” hoặc cho phép giao dịch trở lại.
TPO - Ông Trịnh Văn Quyết khẳng định, sẽ dùng tài sản cá nhân của mình đang bị phong tỏa để khắc phục hậu quả nếu HĐXX tuyên án phải bồi thường 4.300 tỷ đồng.
TPO - Dù anh trai Trịnh Văn Quyết được hưởng lợi hàng trăm tỷ đồng từ thao túng chứng khoán, song cá nhân hai bị cáo Trịnh Thị Minh Huế, Trịnh Thị Thúy Nga lại khẳng định không được hưởng lợi.
TPO - Là người cuối cùng trả lời xét hỏi, bị cáo Trịnh Văn Quyết đứng trên bục khai báo khẳng định “không nhớ” hết những sai phạm và “tôn trọng" nội dung cáo trạng buộc tội của cơ quan điều tra.
TPO - Trả lời xét hỏi, nhiều bị cáo giữ vai trò giúp sức khai, được người của ông Trịnh Văn Quyết nhờ đứng tên công ty, ký chứng từ khống và cho mượn Chứng minh thư để mở tài khoản chứng khoán.
TPO - Tổng giá trị cổ phần mà cựu Chủ tịch FLC nắm giữ tại các doanh nghiệp trong hệ sinh thái khoảng 2.310 tỷ đồng. Những cá nhân có liên quan, người nhà ông Quyết có tỷ lệ sở hữu rất khiêm tốn, dù giữ vị trí lãnh đạo cấp cao tại tập đoàn.
TP - Sau hơn 2 năm bị tạm giam để phục vụ điều tra, ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) cùng gần 50 đồng phạm hầu tòa với cáo buộc “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” của các nhà đầu tư 3.621 tỷ đồng và “Thao túng thị trường chứng khoán”, thu lợi bất chính hơn 684 tỷ đồng.
TPO - Sau hơn 2 năm bị khởi tố bắt tạm giam để phục vụ điều tra, ông Trịnh Văn Quyết cùng gần 50 đồng phạm sẽ hầu tòa với cáo buộc “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” của các nhà đầu tư 3.621 tỷ đồng và “Thao túng thị trường chứng khoán”, thu lợi bất chính hơn 684 tỷ đồng.
TPO - Theo đại biểu Mai Văn Hải, vụ việc liên quan đến SCB được cử tri, Nhân dân đặc biệt theo dõi và đặt câu hỏi về trách nhiệm, vai trò của hoạt động kiểm toán.
TPO - Với hành vi thao túng thị trường chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt một cá nhân tại Hà Nội hơn nửa tỷ đồng. Người này dùng 5 tài khoản liên tục thực hiện giao dịch mua, bán cổ phiếu HCI của CTCP Đầu tư Xây dựng Hà Nội.
TPO - Số thu lợi bất chính hàng nghìn tỷ đồng, ông Trịnh Văn Quyết 'bơm' vào tài khoản của vợ, sử dụng sửa chữa biệt thự, trả nợ và tiếp tục đầu tư chứng khoán.
TPO - Chiều 5/1, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ, Trung tướng Tô Ân Xô, Người phát ngôn Bộ Công an đã thống kê những con số giật mình về tình hình an ninh trật tự của 15 ngày cuối năm 2023.
TPO - Trung tướng Tô Ân Xô khẳng định, Bộ Công an luôn theo chủ trương làm một vụ cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực, trên tinh thần thượng tôn pháp luật, không có vùng cấm, không có ngoại lệ như vụ FLC, Tân Hoàng Minh, SCB.
TPO - Ba doanh nghiệp nhóm Apec vừa thông báo "thay ghế" chủ tịch sau khi các lãnh đạo cũ bị bắt vì tội thao túng thị trường chứng khoán. Trên sàn chứng khoán, cổ phiếu nhóm Apec giảm sàn nguyên tuần giao dịch.
TPO - Ông Ngô Quang Tuấn vừa được bổ nhiệm chức Chủ tịch HĐQT Louis Capital thay ông Vũ Anh Sinh. Thành viên HĐQT cùng vị trí trưởng ban kiểm soát cũng có sự thay đổi.
TPO - Dù khởi nghiệp bằng nghề buôn gạo tại Cần Thơ, nhưng ông Đỗ Thành Nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Louis Holdings được ví như “nhà tiên tri”, “siêu anh hùng”, “bàn tay vàng Midas” trong làng chứng khoán.
TPO - Ông Trần Văn Dũng, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) nhận định, các thông tin liên quan tới ông Trịnh Văn Quyết khó tránh khỏi tác động tâm lý tới nhà đầu tư. Tuy nhiên, tác động là ngắn hạn, không quá lớn do nhóm FLC chỉ chiếm 0,35% vốn hóa toàn thị trường.
TPO - Trước giờ giao dịch chứng khoán phiên hôm nay 30/3, các chuyên gia phân tích nhiều khía cạnh ảnh hưởng tới thị trường, từ sự việc ông Trịnh Văn Quyết bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi “Thao túng thị trường chứng khoán”, “Che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán”.
Ngày 29/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam ông Trịnh Văn Quyết để điều tra hành vi "Thao túng thị trường chứng khoán" theo điều 211, Bộ luật hình sự. Hành vi của ông Quyết xảy ra ngày 10/1/2022.