TPO - Tháp Đôi là một công trình kiến trúc Chămpa gồm 2 tháp nằm cạnh nhau, có niên đại cuối thể kỷ XII đầu thế kỷ XIII, cũng là 1 trong 8 cụm tháp Chăm cổ trên đất Bình Định.
TP - Cối đá chính thức bị “thất sủng” từ khi ngành nông nghiệp được phổ cập cơ giới hóa. Với những thế hệ từ 9X đổ lại đây, sự tồn tại của cối đá gần như chỉ là một cái tên. Thế nhưng, vẫn có một số người tìm giữ, thu mua cối đá; thậm chí dùng cối đá để dựng lên những công trình độc đáo. Họ coi việc này như một phương thức giao tiếp với thế hệ sau. Và, để những chiếc cối đá tự có cách kể câu chuyện của chính nó.
TPO - Liên quan việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo các hạng mục tại di tích tháp Bánh Ít, ông Tạ Xuân Chánh – Giám đốc Sở VH&TT tỉnh Bình Định cho hay, Sở sẽ mời Cục Di sản văn hóa vào để định hướng, giúp đỡ trong quá trình tu bổ để cho phù hợp và tốt hơn sau khi tiếp thu các ý kiến góp ý.
TPO - Ngày 11/3, liên Sở VH&TT – Sở Xây dựng tỉnh Bình Định đã có thông tin liên quan một số vấn đề thi công xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tại Tháp Bánh Ít.
TPO - Tiến sĩ Đinh Bá Hòa, nguyên Giám đốc Bảo tàng Bình Định cho rằng việc đưa phương tiện cơ giới vào khu vực chân Tháp Bánh Ít là cách làm phản cảm, phá vỡ cảnh quan một cách rất nghiêm trọng.
TPO - Tháp cổ mang kiến trúc Phật giáo sừng sững giữa đại ngàn xứ Nghệ. Với sự huyền bí, linh thiêng, tháp trở thành điểm tựa tâm linh của người Thái, Mông, Khơ Mú nơi miền sơn cước.