TPO - Nhiệt miệng thường được coi là bệnh vặt nhưng lại gây khó chịu trong sinh hoạt, ăn uống. Điều phiền phức nhất là bệnh này hay tái phát làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Gần 5 năm có mặt trên thị trường, sủi thanh nhiệt Livecool nổi lên như một hiện tượng mới trong dòng sủi thanh nhiệt, nhận được nhiều ưu ái của người tiêu dùng với nhiều ưu điểm nổi bật.
Viêm loét khoang miệng với các biểu hiện như nhiệt miệng, nhiệt lưỡi, nhiệt lợi rất phổ biến và gây cảm giác khó chịu, phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày.
Nhiệt miệng là vết loét gây đau hình thành bên trong miệng. Nguyên nhân có thể là do chấn thương, thức ăn cay, căng thẳng, thay đổi nội tiết tố, thiếu vitamin B-12...
TPO - Ung thư khoang miệng thường gặp ở người thường xuyên phải tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, đặc biệt là nam giới trên 45 tuổi. Ngoài ra, người nghiện thuốc lá, rượu cũng nằm trong nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh.
TPO - Theo các điều dưỡng Khoa Ung bướu, BV Nhi Trung ương, tổn thương niêm mạc miệng có thể gây cảm giác rát bỏng và đau đớn, khiến các bé gặp khó khăn khi ăn uống và nói. Một số trường hợp thậm chí dẫn tới nhiễm trùng nghiêm trọng.
Ở xứ mình, hễ cái gì ngọt ngào và hơi cưng cứng thì cứ gọi là kẹo, vì thế chocolate (sôcôla) cũng được gọi là kẹo. Trẻ em ngay từ nhỏ đã thuộc nằm lòng rằng ăn kẹo sẽ làm “sún răng”. Tuy nhiên, vẫn có một loại “kẹo” được “ưu ái” cho sức khỏe răng miệng.
Cơ thể chúng ta chịu nhiều tác động về nhiệt (thực phẩm, thời tiết, môi trường...), do đó, một trong những căn bệnh liên quan đến nhiệt dễ gặp nhất là nhiệt miệng.
Quả sấu có vị chua thanh mát được thu hái vào mùa hè từ tháng 6 đến tháng 9. Trong quả sấu chín có 86% nước, 1% axit hữu cơ, 1.3% protit, 8.2% gluxit, 2.7% xenluloza, 100mg% canxi, 44mg% Phospho, vết sắt và 3mg% vitamin C. Sấu có rất nhiều công dụng trong bữa ăn hằng ngày cũng là cũng như là vị thuốc chữa bệnh.
Nhiệt miệng là “nỗi khổ” của rất nhiều người trong mùa nóng. Tuy không nguy hiểm nhưng nhiệt miệng gây đau đớn, khó chịu, nhất là khi ăn uống và đánh răng.
Uống nhiều rượu, bia - uống thuốc giải độc gan. Mặt nổi nhiều mụn nhọt -cũng uống thuốc giải độc gan. Bởi cứ nghĩ đã là thuốc giải độc, lại có nguồn gốc thiên nhiên nên chắc chắn tốt, chả có tác hại gì, giá thành lại rất phải chăng nên không ít người coi nó là thứ “phòng thủ” cho sức khỏe.
Nhiệt miệng không gây nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến việc ăn uống, vui chơi của bé. Những bí quyết đơn giản dưới đây sẽ giúp bạn chữa nhiệt miệng nhanh cho bé:
Có nhiều loại hoa hồng nhưng Đông y thường sử dụng hồng đỏ (mai khôi hoa) và trắng (hồng bạch) để làm thuốc. Hoa hồng là một vị thuốc thơm mát, không độc.
Hè đến cũng là lúc cơ thể chúng chịu nhiều tác động về nhiệt (thực phẩm, thời tiết, môi trường), do đó, một trong những căn bệnh liên quan đến nhiệt dễ gặp nhất là nhiệt miệng.
Ăn chỉ cần cơm ngày 3 bữa, chuyện răng cũng chỉ cần ngày đánh 2 lần? Nghe thì có vẻ thật đơn giản, nhưng để làm được điều đơn giản này không dễ tí nào. Dưới đây là một số lưu ý về cách chăm sóc răng cho bạn.
Nếu không sử dụng dứa một cách khoa học, hợp lý và đúng lượng cần thiết hàng ngày, dứa cũng sẽ là loại thực phẩm gây nguy hiểm đối với sức khỏe của bạn.
Tết đến, các gia đình thường mua hoa để trưng bày trong nhà. Tuy nhiên, ít ai biết được rằng, bên cạnh vẻ đẹp, các loại hoa Tết như đào, hoa hồng, cúc vạn thọ, hoa mào gà… còn là những vị thuốc quý.
Mùa đông, hiện tượng mụn rộp quanh môi hoặc vùng cằm khá phổ biến. Nhiều người âm thầm chịu đựng những vết lở gây ngứa và đau rất khó chịu trong khoảng 1 tuần mà không hiểu bản chất cũng như cách ngăn chặn nó.
Nhiệt miệng là hiện tượng bạn bị phát nhiệt. Do cơ thể có nhiều axit đồng thời, đây cũng là cách mà cơ thể bạn phát độc, báo hiệu cho bạn rằng bạn đang bị nóng trong hoặc cảnh báo về sức khỏe của bạn.
TPO - Trước sân nhà tôi có trồng hai cây hoa quế. Từ cuối mùa hè cây ra rất nhiều hoa, hương hoa thơm ngát, lan khắp cả nhà rất dễ chịu. Tôi rất muốn biết, ngoài để làm cảnh, liệu cây quế có thể dùng làm thuốc chữa bệnh? Nếu được, có thể chữa những bệnh gì?