TPO - Chủ nhân giải Nobel lĩnh vực Y/Sinh học năm nay vừa được công bố, thuộc về hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman vì nghiên cứu về công nghệ mRNA, tạo nên công cụ quan trọng để hạn chế sự lây lan của đại dịch COVID-19.
TPO - Một loại vắc xin sử dụng công nghệ mRNA kết hợp với liệu pháp miễn dịch Keytruda đã có tác dụng giảm nguy cơ tái phát hoặc tử vong do ung thư hắc tố ở những bệnh nhân đã trải qua phẫu thuật, hai hãng dược Moderna và Merck cho biết ngày 13/12.
TPO - Việt Nam cùng với Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Serbia vừa được chọn để tiếp nhận công nghệ mRNA từ trung tâm chuyển giao công nghệ mRNA của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
TPO - Những người đi tiên phong trong công nghệ tạo ra các loại vắc-xin chống COVID-19, các nhà hoạt động khí hậu và lãnh đạo đối lập ở Belarus được dự đoán sẽ trở thành tiêu điểm trong mùa giải Nobel năm nay, bắt đầu từ ngày 4/10.
TPO - Các nhà nghiên cứu về công trình kỹ thuật mRNA giúp phát triển nhanh chóng vắc-xin COVID-19 hiệu quả đã đoạt giải thưởng Đột phá năm 2022 và được tặng thưởng 3 triệu USD, cao gần gấp 3 lần giải thưởng Nobel.
TPO - Vắc-xin phòng Covid-19 được sản xuất theo công nghệ mới sử dụng vật chất di truyền mRNA cho hiệu quả phòng bệnh lên tới 94.1% (theo WHO). Công nghệ mRNA là bước chuyển lớn so với công nghệ bào chế vắc xin truyền thống.
TPO - Dù Gerry Casida nằm trong danh sách được ưu tiên tiêm phòng vắc-xin COVID-19 ở Philippines vì anh bị hen suyễn, nhưng Casida nói rằng anh không có ý định tiêm sớm sau khi xem một video trên mạng xã hội mà một phụ nữ trong đó nói rằng vắc-xin đang được dùng để diệt chủng.