TPO - Theo Thông tư mới vừa được Bộ Công Thương ban hành, định kỳ vào ngày 1/7 hàng năm hoặc trường hợp đột xuất, Bộ Công Thương và Ủy ban nhân dân tỉnh sẽ rà soát danh sách doanh nghiệp thực hiện đăng ký giá và thông báo điều chỉnh danh sách đăng ký giá, kê khai giá sữa và thực phẩm chức năng dành cho trẻ em dưới 6 tuổi trên địa bàn.
TP - Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, Công ty TNHH Friesland Campina Việt Nam vừa thực hiện niêm yết giá bán buôn sữa mới trên toàn quốc sau khi trần giá sữa được bãi bỏ.
TP - Ngày 12/4, Bộ Công Thương cho biết, đã có văn bản gửi Chính phủ kiến nghị cho chủ trương về kết thúc việc áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi từ ngày 1/4.
TPO - Bộ Công Thương vừa có công văn thông báo danh sách các đơn vị đã thực hiện việc đăng ký, kê khai, thông báo giá sữa và và thực phẩm chức năng cho trẻ dưới 6 tuổi.
TP - Đại diện Bộ Công Thương khẳng định, sau khi bỏ quy định áp trần giá sữa, cơ quan quản lý sẽ ra thông tư và dùng các “biện pháp mềm” để tránh tình trạng giá sữa sẽ tăng đồng loạt như trước đây. Các chuyên gia cho rằng, cần dùng cả biện pháp thuế để giám sát doanh nghiệp.
TPO - Bộ Công Thương cho biết, đã quyết định tiếp tục thực hiện kế hoạch bình ổn giá các mặt hàng sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi được áp dụng đến hết tháng 3 năm 2017.
TP - Ngày 13/1, Bộ Tài chính đã bàn giao các tài liệu có liên quan đến công tác quản lý giá sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi cho đại diện Bộ Công Thương, Vụ Thị trường trong nước.
TPO - Bộ Công Thương cho biết, nhiều địa phương đang rục rịch triển khai quy định về quản lý giá sữa và thực phẩm chức năng dành cho trẻ em dưới 6 tuổi theo Nghị định 149 của Chính phủ, bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2017.
TP - Bà Đinh Thị Nương, Phó Cục trưởng Quản lý Giá (Bộ Tài chính) cho biết, việc áp trần giá sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi sẽ hết hiệu lực từ ngày 31/12 tới đây.
TP - Đó là khẳng định của Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng tại buổi làm việc với Đại sứ Michael Froman - đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) sáng 24/5. Tại buổi làm việc, ông Froman bày tỏ sự quan tâm tới việc kiểm soát đối với mặt hàng sữa của Việt Nam.
TP - Liên quan đến việc thiếu rành mạch giữa sữa bột và sữa tươi trên nhãn sữa hiện nay (Tiền Phong đã phản ánh khá kỹ), Hiệp hội sữa Việt Nam vừa có công văn gửi “lãnh đạo các cơ quan truyền thông tại Việt Nam” cho rằng: thông tin phản ánh “chưa thật đúng với thực tế ngành sữa” và việc sửa đối khái niệm sữa sẽ “lệch lạc”.
TP - Hôm qua (1/12), ít nhất 8 Cty sữa lớn đã gửi kiến nghị khẩn cấp lên Thủ tướng Chính phủ phản đối áp dụng mã số không có căn cứ với mặt hàng “dầu bơ khan” từ Tổng cục Hải quan để truy thu thuế trong vòng 5 năm qua với các doanh nghiệp này.
TP - Chiều 24/9, PV Tiền Phong có cuộc trao đổi với Cục trưởng Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính) Nguyễn Anh Tuấn về câu chuyện giá sữa thế giới giảm, trong nước vẫn đứng yên.
TP - Người Việt chính thức biết đến sữa bò khi quân viễn chinh Pháp vào Việt Nam. Rất nhanh, sữa trở nên thiết yếu cho trẻ nhỏ, người già và cả người lớn. Sữa trở thành sản phẩm béo bở, “ngọt lừ” với các nhà sản xuất.
TP - Dù giá sữa thế giới đã giảm mạnh trong thời gian qua, nhưng giá sữa thành phẩm trong nước “không chịu giảm” theo, trong khi, các doanh nghiệp lại giảm đáng kể giá mua sữa tươi cho nông dân.
Cơ quan này nhận định giá nguyên liệu nhập khẩu vẫn ổn định từ năm 2014 tới nay, bất chấp những ý kiến cho rằng gần đây giá sữa trong nước giảm quá chậm so với thế giới.
TP - Bộ Tài chính cho hay, dù thuộc nhóm hàng giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), nhưng mặt hàng sữa về thị trường Việt Nam dự báo vẫn khó giảm giá.
TP - Ngày 28/7 tới đây, Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường của Quốc hội sẽ tổ chức phiên họp giám sát chuyên đề: “Quản lý sữa tươi nguyên liệu và sản phẩm sữa dạng lỏng”.
TP - Vẫn còn nhiều nút thắt trong phát triển kinh tế thị trường, người dân được hưởng lợi không đáng kể trong điều hành; vì vậy, đa số muốn Nhà nước tiếp tục “ôm ấp”. Đó là thông tin chính tại Hội thảo “Cảm nhận về Nhà nước và thị trường của người Việt Nam năm 2014 - CAMS 2014” do VCCI tổ chức ngày 23/7.
TP - Sau khi nhận được phản ánh về tình trạng trên thị trường có hiện tượng một số đại lý, cửa hàng đang bán sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi với mức giá cao hơn mức giá tối đa cho phép, Cục trưởng Quản lý giá (Bộ Tài chính) Nguyễn Anh Tuấn có công văn đề nghị Cục Quản lý thị trường (QLTT- Bộ Công Thương) vào cuộc.
TPO - Mặc dù được nhà nước quản lý điều hành, song Bộ trưởng Bộ Công thương cũng thừa nhận việc điều hành giá sữa của trẻ em dưới 6 tuổi chưa được như mong muốn.
TP - Theo thông báo của Bộ Tài chính, Chính phủ đã thống nhất với đề xuất tiếp tục bình ổn giá sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi bằng biện pháp xác định giá tối đa cho đến hết ngày 31/12/2016. Bên cạnh đó, cơ quan này cũng cảnh báo những dấu hiệu thao túng thị trường và chuyển giá của các doanh nghiệp sữa.
TPO - Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Văn Hiếu vừa ký quyết định tiếp tục thực hiện bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi bằng biện pháp quản lý giá tối đa kể từ 1/6 đến 31/12/2016.
TP - Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) vừa có văn bản đề nghị Cục Quản lý Thị trường (Bộ Công Thương) phối hợp kiểm tra tình hình thực hiện mức giá kê khai các sản phẩm sữa dành cho trẻ dưới 24 tháng tuổi.
TP - Tối 20/4, chuyên cơ của hãng hàng không Singapore Airlines đã chở 400 con bò tơ được Cty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) nhập từ Úc về Việt Nam qua Cảng Hàng không sân bay Quốc tế Nội Bài, Hà Nội. Đàn bò nhập về đợt này sẽ được nuôi cách ly tại Trang trại bò sữa Như Thanh, Thanh Hóa với công nghệ và kỹ thuật hiện đại của châu Âu- Thụy Điển.
TP - Bộ Tài chính cho biết, từ 20/4, nhiều dòng sản phẩm sữa bột cho trẻ dưới 2 tuổi chính thức giảm giá. Tuy nhiên, trên thị trường giá sữa tăng với đủ chiêu lách luật.
TP - Ngày 7/4, trước thông tin giá thị trường sữa không giảm, thậm chí các hãng còn “đánh động” đòi tăng giá các sản phẩm mới, đại diện Bộ Tài chính khẳng định: Sẽ dùng các công cụ hiện hành buộc doanh nghiệp phải thực hiện theo quy định.
TP - Với văn bản phát đi chiều 26/3 của Bộ Tài chính, vào 15/4 tới đây, doanh nghiệp buộc phải loại chi phí quảng cáo ra khỏi giá thành niêm yết bán đối với các loại sữa dành cho trẻ dưới 24 tháng tuổi. Và như vậy, hy vọng ít nhiều giá sữa sẽ giảm.
TP - Ông Trịnh Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) vừa có văn bản trả lời báo Tiền Phong một số vấn đề liên quan việc dùng khái niệm “sữa tiệt trùng” để gọi các sản phẩm sữa dạng lỏng làm từ sữa bột, gây nhầm lẫn với sữa tươi. Khái niệm này có trong Thông tư 30/2010/TT - BYT của Bộ Y tế.