TPO - Ông Đặng Tự Ân, Giám đốc Quỹ đổi mới giáo dục Việt Nam cho rằng, quản lý nhà nước về giáo dục cần thiết có hai “ông chủ” gồm Bộ GD&ĐT và UBND địa phương thay vì nhiều đơn vị như hiện nay.
TPO - “Nhà giáo không được gian lận, cố ý làm sai lệch kết quả trong các hoạt động tuyển sinh, đánh giá người học”, là một trong những điểm mới trong Dự thảo Luật Nhà giáo.
TPO - Thực tế, có nhiều vụ việc chưa rõ ngọn ngành nhưng bị bêu riếu lên mạng xã hội, gây mất uy tín, ảnh hưởng tâm lý giáo viên. Quy định, về những việc tổ chức, cá nhân không được làm đối với nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo nhằm tăng tính bảo vệ đối với đội ngũ.
TPO - Về việc Bộ GD&ĐT rút quy định chứng chỉ hành nghề khỏi dự thảo Luật Nhà giáo có ý kiến cho rằng, thật đáng tiếc nếu không còn quy định này. Trong khi đó, nhiều giáo viên, chuyên gia cho rằng, rút là đúng, vì nếu thêm chứng chỉ sẽ gây lãng phí.
TP - Dự thảo Luật Nhà giáo vừa được đưa ra lấy ý kiến có 3 điều quy định về chứng chỉ hành nghề đối với giáo viên. Điều đó có nghĩa, nếu quy định này được thông qua, lần đầu tiên yêu cầu bắt buộc nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề được luật hóa.
TPO - Dự thảo Luật nhà giáo do Bộ GD&ĐT vừa công bố xin ý kiến rộng rãi quy định các hành vi bị nghiêm cấm đối với nhà giáo, trong đó có nội dung không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.