TPO - Trong lúc khai thác hải sản trên vùng biển thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa (Việt Nam), tàu cá QNg 90527 TS bị phá nước và chìm, khiến 4 ngư dân rơi xuống biển.
TP - Ngày 29-2, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc ngày 22-2 vừa qua, 11 ngư dân trên tàu cá QNg 90281TS của tỉnh Quảng Ngãi bị phía Trung Quốc dùng vũ lực uy hiếp, ngăn cản không cho vào quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam để tránh gió, đánh đập, lục soát lấy tài sản, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nêu rõ:
TP - Để giúp ngư dân bám biển, nhiều mô hình liên kết đánh bắt đã hình thành trên các vùng ven biển ở Bình Thuận. Đây cũng là tỉnh đầu tiên của cả nước xuất hiện mô hình đội tàu hậu cần thu mua hải sản của ngư dân ngoài khơi xa; được Bộ NN&PTNT đánh giá là tỉnh đầu tiên thành công trong mô hình “tổ liên kết sản xuất trên biển”.
TP - “Việc tàu Trung Quốc xâm lấn nhiều lần vào vùng biển Việt Nam là có tổ chức. Để ngư dân Việt Nam tiếp tục ra khơi, bám biển, nhà nước cần sớm triển khai các giải pháp để bảo vệ ngư dân và chủ quyền trên biển”- ông Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam, đề xuất, khi trả lời phỏng vấn Tiền Phong.
TP - “Mấy tháng trước, chúng tôi câu cá ngừ đại dương. Hết mùa cá ngừ, chúng tôi vẫn bám lại ngư trường đảo Nam Yết, quần đảo Trường Sa để câu cá nhám và đánh lưới chuồn.” Ông Mai Thành Phúc, Ngư đội trưởng Ngư đội Trường Sa Lớn cho biết.
TP - “Phải kiên quyết yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại cho chúng tôi vì Hoàng Sa rõ ràng là của Việt Nam” - đây là cái lý để lão ngư dân Trần Xề (73 tuổi) và ông Phạm Quang (50 tuổi) ở xã Bình Châu huyện Bình Sơn - Quảng Ngãi theo đuổi vụ kiện.
TP - Đã ít nhiều nhân nhượng, chấp nhận cho phía Trung Quốc giữ tàu, tịch thu hải sản, ngư cụ… để bình an trở về, song, ngư dân Việt Nam giờ đây khẳng định, không thể khoan nhượng.