TPO - Gây tranh cãi trong cộng đồng phụ huynh khi công bố giá sách giáo khoa (SGK) cho lớp 4, 8 và 11 tăng gấp 3 lần so với năm trước, phía nhà xuất bản (NXB) đã đưa ra lời giải thích.
TPO - Mới đây lãnh đạo Bộ GD&ĐT đề xuất dùng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa đưa vào thư viện trường học, cho học sinh mượn sử dụng nhiều lần. Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie Hà Nội đã đưa ra ý kiến về đề xuất này.
TPO - Liên quan đến nội dung, các trường học cung ứng sách giáo khoa (SGK) kèm tài liệu tham khảo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa ra chỉ thị cấm cán bộ, giáo viên ép buộc, vận động học sinh, học viên hoặc cha mẹ học sinh, học viên mua xuất bản phẩm tham khảo dưới mọi hình thức.
TPO - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, sách giáo khoa mới đắt hơn vì khổ lớn hơn, giấy tốt hơn. Các quy trình từ biên soạn, giới thiệu, thử nghiệm, phát hành..., doanh nghiệp đảm nhiệm và kê khai giá với Bộ Tài chính.
TPO - Hiện nay, NXBGDVN đang độc quyền phát hành SGK. Tới đây, với SGK lớp 1, quyền lợi này bị chia sẻ cho NXB ĐH Sư phạm và NXB ĐH Sư phạm TPHCM. Tuy nhiên, tính trên đầu sách thì NXBGDVN vẫn chiếm đến 80%.
TPO - Giá sách giáo khoa lớp 1 mới được các Nhà xuất bản đưa ra tăng chóng mặt, gấp gần 4 lần sách cũ khiến không ít người 'ngã ngửa'. Gánh nặng giá sách này, ai sẽ phải hứng chịu?
TPO - Việc điều chỉnh tăng giá SGK sẽ có tác động chủ yếu vào tháng 7-8-9/2019 và làm tăng CPI chung của cả năm. Tuy nhiên, việc điều chỉnh giá sách nằm trong kiểm soát lạm phát và tác động không nhiều đến mặt bằng giá cả nói chung.