Có 1569 kết quả :

Ông Sơn đang sơn bóng đồ đồng

Truyền nhân của nghề đồng trên phố cổ

TP - Dọc phố Hàng Đồng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), các cửa hàng bày bán các sản phẩm bằng đồng được nhập từ các làng nghề nằm san sát. Chỉ còn lại số ít nghệ nhân vẫn còn hành nghề đánh bóng, sửa chữa đồ đồng ngay tại phố nghề này. Nghề xưa cũ nhưng họ vẫn kiên trì và biết áp dụng các kỹ năng mới nên việc kinh doanh vẫn phát đạt…
Du khách thích thú bơi lặn giữa làn nước biển trong xanh ở đảo Bé. Ảnh: N.N

Giữa mùa mưa kể chuyện… đảo 'khát'

TP - Do cấu tạo địa chất đặc biệt nên đảo Bé không tích tụ được mạch nước ngầm, người dân trên đảo phải dùng lu, bể... để hứng nước mưa dùng vào sinh hoạt. Hàng trăm năm qua, cộng đồng nhỏ bé hơn 500 người ấy tồn tại giữa biển khơi như một cuộc thi gan cùng tạo hóa.
Nhạc trưởng Lê Phi Phi trao tặng bản gốc ca khúc Quảng Bình quê ta ơi! cho tỉnh Quảng Bình trong Đêm nhạc Hoàng Vân – 60 năm vang mãi một bài ca

Giữ lấy những gì mà ta yêu quý...

TP - “Trong cuộc đời sáng tác nhạc, bố Hoàng Vân từng viết về nhiều địa danh khác nhau, nhưng với Quảng Bình quê ta ơi! lại như một mối lương duyên khó lí giải. Sinh thời, không chỉ bố, mà cả tôi cùng chị gái vẫn luôn xem Quảng Bình là quê hương thứ hai của mình và luôn ấp ủ nối gót bố “viết tiếp phần 2” Quảng Bình quê ta ơi!” - nhạc trưởng Lê Phi Phi tâm sự.
Kỹ sư, luật sư Vũ Đình Thảo (thứ hai từ trái sang) cùng bạn bè, đồng nghiệp và người dân địa phương trước nhà lưu niệm “Đồi thông hai mộ”

Dựng lại 'Đồi thông hai mộ'

TP - Có một nhà lưu niệm được xây dựng để nhớ về sự tích “Đồi thông hai mộ” mà lâu nay người ta những tưởng là câu chuyện tình ở Đà Lạt. Ngôi nhà ấy ở trên vùng núi đá Kim Bôi (Hòa Bình) ngay sát ngôi mộ đôi của hai tiền nhân - hai nhân vật chính trong truyện thơ “Đồi thông hai mộ”. Tác phẩm nổi tiếng một thời của văn sĩ Tùng Giang - Vũ Đình Trung cũng có một số phận chìm nổi...
Nam Định - vùng đất thấm đẫm văn hóa, lịch sử

Nam Định - vùng đất thấm đẫm văn hóa, lịch sử

TPO - Nam Định là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, có nhiều lễ hội đặc sắc gắn với các di tích lịch sử. Nơi đây có tới hơn 200 lễ hội truyền thống, tập trung tại thành phố và các huyện Nghĩa Hưng, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Mỹ Lộc, Hải Hậu…
Bàu Tró nhìn từ trên cao

Chiều Bàu Tró

TP - Bao năm, miệt mài hăm hở qua lại địa danh trận mạc những Sông Son, Phà Xuân Sơn, Sân bay dã chiến Gát, Đèo Đá Đẽo, Đường 20 Quyết thắng, Trạ Ang, Hang Tám Cô… của miền Tây Quảng Bình một thời đất lửa. Rồi những Phong Nha Kẻ Bàng Động Thiên Đường… Cứ nghĩ phải là có chút duyên chi đó thì nay mới ghé mới gặp được Bàu Tró! Mà thứ danh lam thủy tú ấy nằm sát sạt ngay mạn Bắc thành phố Đồng Hới!
Bỏ nghề lái xe, viết đơn xin trông coi nghĩa trang liệt sỹ

Bỏ nghề lái xe, viết đơn xin trông coi nghĩa trang liệt sỹ

TPO - “Gia đình tôi có chú là liệt sỹ, nhưng chưa tìm thấy mộ. Tôi chọn công việc này và chăm sóc ngôi mộ các liệt sỹ thật chu đáo với tâm nguyện mộ của chú cũng đang được chăm sóc, được thờ phụng hương khói”, ông Hồ Thanh Hải - quản trang Nghĩa trang Liệt sỹ quốc gia Nầm (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) chia sẻ.
Về dòng họ Nguyễn Phú ở làng Lại Đà

Về dòng họ Nguyễn Phú ở làng Lại Đà

TP - Nhà thờ họ Nguyễn Phú bình dị, mộc mạc nằm trong con ngõ nhỏ của xóm 3 (làng Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội). Những ngày này, nhà thờ luôn có người lui tới dâng hương tưởng nhớ người con ưu tú của dòng tộc đã ra đi mãi mãi…
Hồn cốt làng Lại Đà

Hồn cốt làng Lại Đà

TP - Làng Lại Đà, xã Đông Hội (huyện Đông Anh, Hà Nội), quê hương của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nằm bên bờ sông Đuống, đoạn vừa tiếp nhận nguồn nước từ sông Hồng. Đó là một vùng sông nước hữu tình, người dân cần cù, chịu khó, đoàn kết, mang nét đặc trưng của làng quê Bắc bộ…
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi: Làm bao nhiêu cũng chưa đủ, làm nhanh bao nhiêu cũng chưa kịp

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi: Làm bao nhiêu cũng chưa đủ, làm nhanh bao nhiêu cũng chưa kịp

TPO - Sáng 24/7, Ban Liên lạc truyền thống Sư đoàn 5 phối hợp cùng Hội Hỗ trợ Gia đình liệt sĩ TPHCM cùng Ban liên lạc truyền thống các đơn vị tổ chức họp mặt nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2024) với sự tham dự của Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Hữu Tài cùng 113 gương thương binh tiêu biểu cùng dự buổi họp mặt. 
Anh linh 511 nhà báo liệt sĩ được thờ tại chùa Da, xã Hưng Lộc, TP Vinh (Nghệ An) Ảnh: Nguyễn Phê

Kỷ vật của hơn 500 nhà báo liệt sĩ: Những câu chuyện xúc động

TP - Trong hai cuộc kháng chiến, nhà báo cũng chính là chiến sĩ, lấy cây bút, máy ảnh, sổ tay làm hành trang lên đường. Gần một thế kỷ qua, các thế hệ người làm báo Việt Nam viết nên những trang sử tự hào của nền báo chí cách mạng nước nhà. Hoàn thiện tư liệu chân dung hơn 500 nhà báo liệt sĩ là cách để thế hệ người làm báo hôm nay gìn giữ, nối tiếp hành trình làm nghề vẻ vang của cha ông.