TPO - Cuộc khai quật năm 2024 được thực hiện trên diện tích nhỏ nhưng đã đem lại nhiều phát lộ quan trọng về Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên thời Lê sơ (thế kỷ 15-16) và Lê Trung hưng (thế kỷ 17-18). Trong đó, việc tìm thấy cống thoát nước ngầm lớn có chức năng thoát nước cho toàn bộ sân Đại Triều.
TP - Từ năm 2011 đến nay, quá trình khai quật nghiên cứu khảo cổ học Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long (khu vực Chính điện Kính Thiên) thu được kết quả quan trọng, góp phần nghiên cứu, khôi phục điện Kính Thiên.
TPO - Thời tiết se lạnh, tạnh mưa là điều kiện thuận lợi để người dân, du khách trẩy hội, tham quan khu Di sản Huế ngày Xuân. Trong đó thu hút đông du khách nhất phải kể đến khu di tích Đại nội - Hoàng thành Huế.
TPO - Từ năm 2011 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Hội Khảo cổ học Việt Nam khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực trung tâm (khu vực chính điện Kính Thiên) với tổng diện tích khoảng hơn 10.000m 2 . Quá trình khai quật cho thấy các dấu tích chính điện còn được bảo lưu rất tốt dưới lòng đất.
TPO - Hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá... được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng 22/11.
TPO - Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội thông tin, sau quá trình khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến (Hoàng thành Thăng Long) phát lộ những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.
TPO - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phát đi thông báo về hoạt động tham quan miễn vé tại khu Di sản Huế nhân ngày Giải phóng TT-Huế (26/3), khiến người dân trong tỉnh và du khách quan tâm, phấn khích.
TPO - Ngày 13/4, thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Bộ Văn hoá - Thể thao & Du lịch (VH-TT&DL) vừa có văn bản về thỏa thuận Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa thuộc Đại nội Huế.
TPO - Sáng 4/3, Nhật hoàng Akihito cùng Hoàng hậu Michiko lần đầu tiên đến thăm Đại nội Huế và có dịp thưởng thức Nhã nhạc ngay trong Hoàng cung nhà Nguyễn. Tại đây, Vua và Hoàng hậu Nhật Bản có dịp tận kiến 3 di sản văn hóa thế giới, gồm kiến trúc quần thể di tích Cố đô Huế, Thơ văn trên kiến trúc cung đình nhà Nguyễn, Nhã nhạc Cung đình Huế.
TP - Đến Nhật vào tháng 10 năm ngoái, tôi chứng kiến ông tỉnh trưởng tỉnh Shizuoka chào đón các đoàn thanh niên Đông Nam Á khác bằng những câu xã giao thông thường, nhưng dành nhiều thời gian nói với đoàn Việt Nam một cách chân tình, thân thiết. Đặc biệt, ông nhấn mạnh câu chuyện về chí sĩ Phan Bội Châu diễn ra trên mảnh đất này.
TP - PGS.TS Tống Trung Tín nói vui, với tốc độ hiện nay, chúng ta mất cả thế kỷ nữa mới khai quật xong Hoàng thành. Ông và các nhà khoa học đưa nhận xét sơ bộ về kết quả khai quật thăm dò khu vực chính Điện Kính Thiên năm 2014, diễn ra sáng 16/12 tại Hoàng thành.
TPO - Sáng nay 11/12 tại sân Đại triều (Đại Nội Huế) UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm Huế được vinh danh, với sự hiện diện của lãnh đạo Bộ VHTT&DL, đại diện UNESCO tại Việt Nam.
TP - Có thể nói, với “Trăng hoàng cung”, Phùng Quán đã hồi sinh mạnh mẽ về thơ. Tinh diệu hơn, đằm thắm hơn, sâu sắc hơn trước nhiều... Có những câu thơ tình thuộc vào loại “Những câu thơ tài hoa” của Việt Nam...
TP - Khám phá, tìm hiểu những “huyền thoại” trong cung đình Huế xưa là phần đặc biệt hấp dẫn của chương trình "Đêm Hoàng cung". Đây cũng chính là phần hấp dẫn và hiệu quả nhất trong Festival Huế 2006.
TP - Festival Huế 2006 diễn ra liên tục trong suốt 9 ngày đêm (3-11/6). So với 3 lần Festilval trước đây, Festival 2006 mới phục dựng 3 lễ hội cung đình hoành tráng.