TPO - Đang ngồi lấy ráy tai, nữ bệnh nhân không may bị người nhà va trúng khiến cô phải nhập viện cùng dị vật trong ống tai với tình trạng đau đớn. Bệnh nhân đã được các bác sĩ thực hiện cuộc phẫu thuật nội soi lấy dị vật.
TPO - Một bé trai 5 tuổi ở TP Vinh, Nghệ An đang ngoáy tai bằng đồ lấy ráy tai của người lớn thì em gái vô tình va vào làm que ngoáy đâm gây chảy máu tai, thủng màng nhĩ, sức nghe giảm 50%.
Bạn nghĩ rằng ráy tai là một chất cặn bã bẩn thỉu được tiết ra ở trong tai và nếu là người sạch sẽ thì tốt nhất nên đều đặn loại bỏ “sản phẩm” nhơ bẩn này. Bạn có thể sai đấy!
Tai chúng ta đều phải chịu đựng rất nhiều âm thanh với cường độ khác nhau trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, hầu hết chúng ta không có những biện pháp phòng ngừa cần thiết để bảo vệ đôi tai và đây là lý do khiến hơn một nửa số người trong độ tuổi 50 mắc một số bệnh liên quan đến thính lực.
Tai là một trong các bộ phận giác quan của con người. Nó có vai trò cô cùng quan trọng. Đặc biệt, tai còn có quan hệ mật thiết với thận và giây thần kinh não.
Do thời tiết mùa hè nóng nực nên ngày nào tôi cũng cho các con đi tắm ở bể bơi. Các cháu hiếu động, khi tắm thường đùa nghịch nên thường xuyên bị nước vào tai. Xin hỏi cách phòng tránh nước vào tai như thế nào?
Ráy tai có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn và các tác nhân bên ngoài xâm nhập vào bên trong. Tuy nhiên, ráy tai tích tụ nhiều, có thể gây bít, tắt ống tai. Do đó, việc làm sạch ráy tai, ngăn ngừa sự tích tụ của chất bẩn, các tế bào da chết trong ống tai của trẻ là điều cần thiết.
Thấy khách vào, nhân viên tiệm hớt tóc trên đường Giải Phóng (TP.Buôn Ma Thuột) lả lơi mời gọi: "Em không biết cạo mặt, ráy tai. Nhưng các anh vào bên trong thì em chiều tới bến".
Mới đây có một người phụ nữ bế con đến phòng khám của tôi để khám tai. Con không khóc nhưng mẹ thì nước mắt đầm đìa chỉ vì: “em lấy ráy tai cho con lỡn làm chảy máu, không biết cháu có bị thủng màng nhĩ (MN) không? Bác sĩ ơi, con em có bị điếc không, em lo quá!”.