TPO - Các máy bay chiến đấu F-15 của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản đã huấn luyện với các máy bay ném bom tại một khu vực không được tiết lộ của Thái Bình Dương, Không quân Mỹ cho biết. Một ngày sau, các máy bay F-16 của Indonesia bay cùng máy bay ném bom B-52, đánh dấu lần đầu tiên lực lượng không quân nước này kết hợp với máy bay B-52 của Mỹ.
TPO - Không quân Mỹ đã tiến gần hơn một bước tới việc hoàn thiện một loại vũ khí siêu vượt âm, với cuộc thử nghiệm cuối cùng loại vũ khí phản ứng nhanh AGM-183A phóng từ trên không, hay còn gọi là ARRW, diễn ra tuần trước. ARRW do hãng Lockheed Martin chế tạo, theo military.com.
TPO - Mỹ đã điều các máy bay ném bom B-52 Stratofortress và B-2 Spirit đồng thời tới châu Âu và Thái Bình Dương, trong khi B-1B Lancers tiếp tục diễn tập ở biển Đông và biển Hoa Đông. Trong khi đó, những máy bay tương tự bay trên bầu trời Mỹ để vinh danh những nhân viên chăm sóc sức khỏe đang chống dịch COVID-19.
TPO - Không quân Mỹ đã lặng lẽ rút các máy bay ném bom B-52, vốn liên tục đồn trú trong 16 năm qua ở hòn đảo phía tây Thái Bình Dương. Khi 5 máy bay ném bom B-52 Stratofortress trở về Mỹ vào thứ Năm, không có máy bay nào đến để thay thế chúng. Bộ Quốc phòng Mỹ không đưa ra lời giải thích.
TPO - Vì sao ra đời hơn nửa thế kỷ, vì sao trong khi các máy bay ném bom hiện đại hơn và “trẻ” hơn đã về hưu, mà Mỹ vẫn tin dùng oanh tạc cơ B-52? Và cứ mỗi khi cần dằn mặt nước nào đó, Washington lại cho B-52 cất cánh?
Cách đây 45 năm, vào cuối tháng 12/1972, quân và dân miền Bắc, mà nòng cốt là Bộ đội Phòng không- Không quân (PK-KQ) đã có cuộc đụng đầu lịch sử với Không quân Mỹ trong Chiến dịch tập kích đường không chiến lược vào Hà Nội, Hải Phòng và các vùng phụ cận.