Mỗi ngày từ 3 giờ sáng, ông Fabrice bắt đầu đẩy chiếc xe bán chuối chiên nhỏ ra góc vỉa hè tại giao lộ đường Trần Đình Xu - Nguyễn Cư Trinh để bán. Đến tầm 11 giờ trưa cùng ngày, ông dọn hàng về. Bình quân, mỗi ngày ông bán được khoảng 100 cái với giá 10.000 đồng/cái.
TP - Ông Tây ấy là Giáo sư, Nhà nhân học văn hóa-xã hội người Hungary Vargyas Gábor. Sau 30 năm trở lại Quảng Trị, Vargyas Gábor đã mang theo món quà vô giá để tặng huyện rẻo cao Hướng Hóa, nơi ông nhận là quê hương thứ 2 của mình với cuộc trưng bày ảnh “Thần linh, tổ tiên và thầy cúng người Bru-Vân Kiều ở dãy Trường Sơn”.
TP - Có nằm mơ, anh chàng người Mỹ James Kendall cũng không thể tưởng tượng được mình sẽ trở nên nổi tiếng với tên gọi “ông Tây móc cống” chỉ sau một đêm. Càng không bao giờ dám nghĩ mình sẽ được trao tặng giải thưởng Bùi Xuân Phái “Vì tình yêu Hà Nội” cho một việc làm mà anh thấy rất bình thường: dọn rác.
TP - Rudolf Walther, một doanh nhân người Đức, đã tự tay đặt viên gạch đầu tiên xây trường THCS Phan Châu Trinh tại xã Duy Châu, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam dành tặng cho trẻ em vùng rốn lũ với ước mong các em yên tâm cắp sách đến trường.
Người đàn ông Pháp, Tiberghien Frédo (48 tuổi) quyết định gắn bó cả cuộc đời còn lại của mình tại mảnh đất Yên Bình, tỉnh Yên Bái sau khi làm lễ thành hôn cùng một cô dâu người Dao.
TP - Ông đúng là một ông Tây. Vừa có dáng vẻ một cha đạo, lại vừa có dáng vẻ của một vị tiên. Thảo nào mà ông đã từng phổ rất hay câu thơ Chính Hữu: "Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa".
Tôi - một ông Tây chính hiệu 25 tuổi và đã 8 năm kể từ lần đầu tiên, tôi biết đến mùi vị VN. Từ đó, tôi luôn đắm say với VN, đặc biệt là tiếng Việt. Và cũng từ ngày đó, tôi luôn tìm mọi cách để quay về đây, để ở lại đất nước này.
Bức xúc vì nhiều xe máy đi vào đường ngược chiều, một người nước ngoài đã ra đứng đường làm 'cảnh sát giao thông' bất đắc dĩ để yêu cầu người vi phạm đi đúng đường. Tuy nhiên, không ít người vẫn chống đối.