Có 21 kết quả :

Nhiều đồng chí bạn bè tới chia vui cùng cô Tám Thảo

Chuyện ly kỳ của nữ điệp viên anh hùng: Vũ khí - niềm tin

TP - Không chỉ đối phó với cố vấn Mỹ, nữ tình báo viên chiến lược còn phải đối phó với lực lượng nhân viên tình báo Việt Nam Cộng hòa. Cô Tám Thảo kể: “Tôi muốn tạo vỏ bọc tốt cho mình, nhưng hàng năm trời tôi không thể bắt chuyện với các đồng nghiệp khác ở trong phòng tình báo, họ chỉ cười hoặc quay đi, không ai nói chuyện với tôi. Phòng nào làm việc phòng nấy. Vì thế, tôi không thể vào trong các phòng làm việc của họ”.
Nguyễn Thị Mỹ Nhung (Tám Thảo) đang làm việc tại phòng cố vấn tình báo Hải quân Mỹ. ảnh: Tư liệu

Nữ điệp viên chiến lược của Việt Nam

TP - Những năm tháng làm việc với Phạm Ngọc Thảo và Phạm Xuân Ẩn giúp Tám Thảo trưởng thành. Cô được tổ chức giao cho nhiệm vụ tiếp cận với tổ chức tình báo của đối phương và hoạt động độc lập với tư cách một nữ tình báo viên chiến lược của miền ngay trong chính trung tâm tình báo của địch. 
Margarita Konenkova (bìa trái) chụp cùng gia đình Einstein tại vườn nhà ông ở Prinston, năm 1935. Ảnh: TASS.

Cha đẻ thuyết tương đối và mối tình với nữ điệp viên Liên Xô

Khi bắt đầu dò la được việc người Mỹ bí mật nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử, Cơ quan tình báo Liên Xô lập tức triển khai một loạt kênh thu thập thông tin liên quan. Ngoài việc ra lệnh cho một nữ điệp viên có bí danh "Kỳ thủ" kết thân với vợ Robert Oppenheimer, người được xem là "Cha đẻ bom nguyên tử Mỹ", làm bàn đạp tiếp cận ông để moi tin liên quan đến Dự án Manhattan.