TPO - Nhiều dự án nhà ở xã hội được tỉnh Bình Dương chấp thuận chủ trương đầu tư tại các đô thị, trong đó có những dự án chuyển từ nhà ở thương mại thành nhà ở dành cho người thu nhập thấp.
TPO - "Nguyên nhân do vị trí các ô đất được quy hoạch vào khu vực khó khăn trong GPMB, như có nhà dân, mồ mả; khu vực đất lấn chiếm, vi phạm; hoặc không có hệ thống đường giao thông tiếp cận... Các chủ đầu tư cơ bản đã hoàn thành xong việc xây dựng nhà ở để bán, không tập trung thực hiện GPMB đối với các ô đất này”, UBND TP Hà Nội lý giải về việc khó khăn trong GPMB phát triển các dự án, khu nhà ở xã hội hiện nay.
TP - Thành phố Hà Nội đã ban hành Chương trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030 và Kế hoạch Phát triển nhà ở 5 năm 2021 - 2025, qua đó dự báo nhu cầu và tổng nhu cầu sàn nhà ở xã hội (NƠXH) đến 2030 trên địa bàn toàn thành phố khoảng 6,8 triệu m2 sàn nhà ở, tương đương 113.000 căn hộ và vốn xây dựng NƠXH khoảng 12.500 tỷ đồng.
TPO - Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trong 18 tháng qua, cả nước chỉ ghi nhận thêm khoảng 36.000 căn hộ thương mại xây mới, giá liên tục tăng, nguồn cung khan hiếm. Căn hộ dưới 25 triệu đồng/m2 biến mất khỏi thị trường.
TPO - Bộ Xây dựng thừa nhận hiện vẫn còn có sự lệch pha cung cầu do các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trên cả nước hầu hết quan tâm đầu tư các dự án nhà ở thương mại theo giá thị trường, phục vụ cho các đối tượng có thu nhập cao. Do đó, dẫn đến thiếu nguồn cung nhà ở thương mại giá thấp dành cho các đối tượng thuộc diện có thu nhập thấp hoặc trung bình.
TP - Người dân sinh sống tại Khu 5, phường Hà Lầm (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) phản ánh, UBND thành phố Hạ Long thu hồi đất ở của người dân để xây dựng nhà ở xã hội nhưng sau đó lại quy hoạch thành nhà liền kề.
TPO - Chủ tịch Hà Nội cho biết về lĩnh vực đầu tư tư nhân vào nhà ở thương mại phục vụ cho tái định cư của các dự án trên địa bàn, Hà Nội đã kêu gọi được số vốn 40.000 tỷ đồng.
TPO - Một trong những nội dung đáng chú ý được nêu ra trong Dự thảo Nghị định về đầu tư xây dựng và kinh doanh sân golf đang được Bộ Kế hoạch & Đầu tư lấy ý kiến đó là không được sử dụng đất xây dựng sân golf và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân golf để xây dựng nhà ở thương mại hoặc sử dụng vào mục đích khác.
TP - Nhằm khắc phục hạn chế trong chính sách tái định cư, UBND thành phố Hà Nội vừa đề nghị Chính phủ cho phép thực hiện cơ chế đặt hàng nhà thương mại để làm quỹ tái định cư. Dự kiến từ nay đến năm 2020 sẽ đặt hàng 22.300 căn hộ.
TP - Theo thống kê của Bộ Xây dựng, hiện cả nước có 62 dự án đăng ký chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội với quy mô xây dựng khoảng 41.769 căn hộ; 88 dự án đăng ký điều chỉnh cơ cấu căn hộ, giảm diện tích cho phù hợp hơn với nhu cầu.
Bộ Xây dựng vừa trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo về việc cho phép chuyển đổi từ dự án nhà ở thương mại sang nhà ở cho thuê. Theo đó, trước mắt sẽ có 5 dự án được thí điểm chuyển đổi mô hình mới.
TP - Sau khi Cty CP Đầu tư Xây dựng Hà Nội xin điều chỉnh từ nhà ở thương mại sang nhà thu nhập thấp đối với dự án khu đô thị Trung Văn mở rộng, nhiều chuyên gia dự báo sẽ có làn sóng chuyển từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp...
TP - Tới đây khi mục tiêu biến căn hộ thương mại thành nhà xã hội thành hiện thực, dự kiến người dân sẽ dễ dàng mua được căn nhà giá thấp. Chưa kể, mục tiêu này cũng giúp phá băng thị trường bất động sản. Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng trao đổi với Tiền Phong về vấn đề này.
TP - Trong bối cảnh thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, đề xuất mua nhà từ các dự án thương mại để bổ sung vào quỹ tái định cư của Hà Nội và TPHCM đang được dư luận quan tâm. Nhưng liệu đề xuất này có khả thi khi mà nhiều vấn đề cần được tháo gỡ.
TP - Ba trong số 5 dự án nhà thu nhập thấp (TNT) tại Huế gồm Cty CP Kiến Trúc xây dựng Nhà Vui, Cty CP Xây Lắp Thừa Thiên Huế, Cty CP Tiến Lộc, vừa kiến nghị UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế xin chuyển dự án nhà TNT thành nhà thương mại.