Nguy cơ tiềm ẩn sau mổ bướu cổ

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Nhiều bệnh nhân bị bướu tuyến giáp tưởng rằng sẽ an tâm khi cắt bỏ khối bướu là xong. Tuy nhiên, đã không ít người phải quay lại bệnh viện với một căn bệnh mới và kèm theo quy trình điều trị kéo dài, thậm chí đến hết đời.

Tuyến giáp trạng là một tuyến nội tiết quan trọng giúp điều hòa nhiều hoạt động sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Khi chức năng tuyến giáp bị rối loạn, có thể gây ra các bệnh cường tuyến giáp trạng, suy tuyến giáp trạng, bướu lành tuyến giáp trạng và ung thư tuyến giáp trạng rất nguy hiểm. Biểu hiện điển hình của hầu hết các bệnh liên quan tới tuyến giáp là tình trạng xuất hiện một khối u lồi ở vùng cổ, thường được gọi là bướu cổ (hay bướu giáp). Phổ biến nhất là bệnh bướu giáp đơn thuần, chiếm tới 80% trường hợp. Người bệnh có thể nhận biết bằng cách sờ cổ, nếu cổ bị cứng và bành ra thì tức là đã bị bướu lớn. Nhưng khi bướu chỉ mới phát sinh hoặc còn nhỏ thì hầu như không thể cảm nhận được. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận biết sự có mặt của nó qua các biểu hiện như: Cảm thấy đau cổ họng hoặc luôn cảm giác cổ họng bị ứ đầy, khó nuốt, khó thở; hồi hộp, có những cơn đau tim thoáng qua; đổ mồ hôi nhiều, sút cân nhanh; mệt hoặc căng thẳng, trí nhớ giảm sút; bị táo bón, da khô, cảm thấy lạnh…

Thông thường, người bệnh sẽ được điều trị bằng thuốc. Nếu sau một thời gian điều trị mà không có kết quả, bệnh nhân có thể được chỉ định phẫu thuật tuyến giáp. Theo các chuyên gia nội tiết, việc mổ tuyến giáp không đơn giản và cần người có nhiều kinh nghiệm. Những trường hợp bệnh nhân sau phẫu thuật tuyến giáp có thể bị thay đổi giọng nói, khản tiếng hoặc mất tiếng,… không phải là ít. Đối với phẫu thuật vì bệnh cường giáp basedow, bệnh nhân có thể sẽ biến chứng thành suy giáp. Ngoài ra, việc phẫu thuật tuyến giáp chống chỉ định với nhóm đối tượng như các em gái (từ 12 đến 18 tuổi) hoặc phụ nữ có thai, vì có thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển của cơ thể khi tuyến giáp chưa hoàn thiện.

Bên cạnh dùng thuốc, phẫu thuật thì xu hướng được nhiều bác sĩ và bệnh nhân lựa chọn hiện nay là các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên để điều trị bệnh lý tuyến giáp bởi những ưu điểm như: An toàn cho cơ thể người bệnh khi điều trị lâu dài; bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Đây cũng là xu thế trong việc phòng ngừa và điều trị các bệnh lý tuyến giáp ngày nay. Vừa qua, tại hội thảo khoa học ở Hà Nội, các giáo sư, bác sĩ đã trao đổi một phương pháp ưu việt từ thiên nhiên cho các bệnh lý tuyến giáp, trong đó có bướu tuyến giáp, tiêu biểu trong số đó là sử dụng thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương.

Nguy cơ tiềm ẩn sau mổ bướu cổ ảnh 1

Hải tảo rất tốt cho tuyến giáp

Sản phẩm Ích Giáp Vương có thành phần chính là hải tảo, một loại rong biển giàu i-ốt và chất dinh dưỡng tự nhiên, kết hợp với các thành phần thảo dược quý khác như khổ sâm, bán biên liên, ba chạc,… giúp làm mềm khối u tuyến giáp, tăng cường miễn dịch, từ đó tác động vào nguyên nhân chung gây ra các bệnh tuyến giáp. Ích Giáp Vương là công thức toàn diện giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp, phòng ngừa các bệnh lý do rối loạn ở tuyến giáp như bướu cổ (bướu tuyến giáp), ung thư tuyến giáp, suy giáp, cường giáp; giảm đau, làm mềm khối u tuyến giáp; giúp điều hòa hormon tuyến giáp. Sử dụng Ích Giáp Vương là giải pháp an toàn, hiệu quả đối với cả những trường hợp chưa cần phẫu thuật tuyến giáp cũng như sau phẫu thuật tuyến giáp để phòng ngừa tái phát bướu tuyến giáp và hỗ trợ điều trị tình trạng suy giáp sau phẫu thuật.

Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707

Để cập nhật những thông tin về bệnh bướu cổ, rối loạn tuyến giáp, xin mời truy cập trang web: http://benhbuouco.vn

MỚI - NÓNG
Kiểm toán Nhà nước cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp
Kiểm toán Nhà nước cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp
TPO - Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra những thiếu sót, bất cập, đồng thời đưa ra khuyến nghị giúp các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công. Đáng chú ý, KTNN cũng cảnh báo một số doanh nghiệp có dấu hiệu mất an toàn về tài chính.
Năm học 2023-2024, Hà Nội được bổ sung 2.648 biên chế giáo dục.
Hà Nội thiếu hơn 16.000 biên chế giáo dục
TPO - Số biên chế sự nghiệp giáo dục của thành phố Hà Nội thiếu so với định mức do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định là 16.004 người. Năm học 2023- 2024, thành phố đề nghị được giao thêm 8.939 biên chế khối giáo dục nhưng chỉ được bổ sung 2.648 biên chế.