> Thủ đoạn 'lách trần' của ngân hàng
> Áp trần lãi suất cho vay: Xuất chiêu “lách” phí?
> Ngân hàng 'vô cảm' với nhiều DN
Mỗi ngân hàng một kiểu huy động vốn. Ảnh: Minh Đức |
Theo tìm hiểu của phóng viên báo Tiền Phong, tại Ngân hàng Bảo Việt được áp dụng lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1 đến 11 tháng là 8%; kỳ hạn 12 tháng là 10,5%; từ 13 đến 24 tháng là 11%; từ 36 tháng là 11,5%.
Tại Ngân hàng VP.Bank, đối với kỳ hạn từ 1 đến 9 tháng là 8%; từ 12 đến 13 tháng là 11%; từ 15 đến 36 tháng là 10,5%.
Tại Ngân hàng Seabank, đối với kỳ hạn từ 1 đến 9 tháng là 8%; 12 tháng là 11%; 13 tháng là 11,1% từ 15 đến 24 tháng là 10%.
Tại Ngân hàng Quân Đội huy động với lãi suất dưới 1 tháng là 2%; từ 1 đến 11 tháng là 8%. Kỳ hạn từ 12 đến 60 tháng là 10,5%.
Tại Ngân hàng Bắc Á, kỳ hạn dưới 1 tháng là 2%; 2 tháng là 7,8%; 3 tháng là 7,7%; 9 tháng là 7,5%; 12 tháng là 11,2%; 13 tháng là 11%; 24 tháng là 10,6%; 32 tháng là 10,4%.
Tại Tiên Phong Bank đối với kỳ hạn dưới 1 tuần là 2%; từ 1 đến 9 tháng là 8%; từ 12 đến 18 tháng là 11,5%; từ 24 đến 36 tháng là 12%.
Ảnh: Minh Đức |
Tại Ngân hàng VPBank là 11%. Ảnh: Minh Đức |
Ảnh: Minh Đức |
Tại Ngân hàng Bảo Việt là 11,5%. Ảnh: Minh Đức |
Tại Ngân hàng Quân Đội là 10,50%. Ảnh: Minh Đức |
Ngân hàng Bac A Bank là 12%. Ảnh: Minh Đức |