TPO - Điện Kremlin nói rằng đối thoại chiến lược với Mỹ về vũ khí hạt nhân là “chắc chắn cần thiết”, nhưng những cuộc đối thoại như vậy không thể diễn ra khi Washington “lên lớp” Mátxcơva.
TPO - Nga vừa chính thức rút khỏi một hiệp ước an ninh quan trọng sau khi cáo buộc Mỹ gây nguy hại cho an ninh thời hậu Chiến tranh Lạnh bằng việc mở rộng liên minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
TPO - Triều Tiên cáo buộc Mỹ làm sụp đổ các hệ thống kiểm soát vũ khí quốc tế, và khẳng định việc Bình Nhưỡng phát triển vũ khí hạt nhân là phản ứng cần thiết để bảo đảm cân bằng quyền lực ở khu vực.
TPO - Ngày 1/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định sẵn sàng theo đuổi một thoả thuận về vũ khí hạt nhân với Nga và kêu gọi Mátxcơva hành động thiện chí, còn Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng sẽ không ai chiến thắng trong bất kỳ cuộc chiến tranh hạt nhân nào.
TPO - Ngày 22/8, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho biết Mỹ đã rút lại đề xuất đưa Trung Quốc tham gia các cuộc đàm phán về cắt giảm vũ khí, song lại đặt ra các điều kiện khác khiến cuộc đàm phán về Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) tiếp tục bế tắc.
TPO - Nhiều nguồn tin nội bộ khẳng định Tổng thống Donald Trump muốn gặp riêng người đồng cấp Nga Vladimir Putin trước bầu cử Mỹ thảo luận về vấn đề kiểm soát vũ khí hai bên.
TPO - Trên bề mặt, lý do chính dẫn đến việc Mỹ gần đây rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) là cáo buộc Nga vi phạm các điều khoản của thỏa thuận. Nhưng sâu xa hơn, giới chuyên gia cho rằng động lực và mục tiêu chính của Washington là Bắc Kinh.
TPO - Ngày 17/3, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ John Bolton tuyên bố không loại trừ khả năng diễn ra các cuộc đàm phán mới về kiểm soát vũ khí giữa Mỹ và Nga, song ông đề nghị Trung Quốc cũng nên tham gia đàm phán.