TPO - Ngân hàng Nhà nước thông tin mới về mức lãi suất tiết kiệm kỳ hạn dưới 6 tháng và áp dụng từ ngày 20/11 tới. Các ngân hàng thương mại đang áp dụng mức lãi suất tiền gửi thế nào theo quy định?
TPO - Lượng tiền gửi tiết kiệm của người dân tại các ngân hàng đến cuối tháng 8 đạt hơn 6,92 triệu tỷ đồng. Trong tháng 8 năm nay, trung bình mỗi ngày người dân gửi vào ngân hàng khoảng gần 2.900 tỷ đồng.
TPO - Lãi suất tiền gửi có xu hướng chững lại khi chỉ có một vài ngân hàng điều chỉnh tăng nhẹ lãi suất kể từ đầu tháng 10 đến nay, trong khi đó xuất hiện ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệm.
TPO - Các ngân hàng vẫn tiếp tục tăng lãi suất tiết kiệm. Tuy nhiên, nhiều đánh giá cho rằng dư địa tăng lãi suất huy động từ nay đến cuối năm không còn nhiều.
TPO - Bước vào tháng 9, các ngân hàng vẫn có xu hướng tăng lãi suất tiết kiệm với mức dao động từ 0,1-0,8%. Theo giới phân tích, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại lớn có thể tăng nhẹ trong những tháng cuối năm.
TPO - Bước sang tháng 8, nhiều ngân hàng vẫn tiếp tục điều chỉnh lãi suất huy động. Mức cao nhất lên hơn 6%/năm hút dòng tiền nhàn rỗi trong dân, nhất là khi các kênh đầu tư khác chưa hồi phục rõ nét.
TPO - Trong khi lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước vẫn giữ nguyên sau 4 lần điều chỉnh giảm trong năm 2023, các ngân hàng thương mại lại liên tục tăng lãi suất huy động từ đầu tháng 3 đến nay và chưa có dấu hiệu dừng lại. Theo đó, lãi suất tiền gửi cao nhất lên tới 9,5%/năm kèm điều kiện.
TPO - Thời gian gần đây, các ngân hàng đang chạy đua tăng lãi suất huy động cũng như đẩy mạnh phát hành trái phiếu để tăng lượng vốn huy động dài hạn nhằm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vốn.
TPO - Có khoảng 20 ngân hàng tăng lãi suất huy động từ đầu tháng 6 tới nay, trên thị trường lãi suất đang nóng dần lên. Nhiều dự báo lãi suất huy động sẽ tăng tiếp từ nay đến cuối năm.
TPO - Sau nhiều tháng đứng ở mức thấp, lãi suất huy động tại một số ngân hàng đã có sự điều chỉnh tăng trở lại. Tuy mức điều chỉnh chưa cao nhưng nhiều đánh giá cho rằng lãi suất cho vay sẽ tăng theo và thời kỳ tiền rẻ sẽ sớm chấm dứt.
TPO - Từ đầu tháng 5 đến nay có 18 ngân hàng đã tăng lãi suất tiết kiệm. Thậm chí có ngân hàng tăng 2-3 lần trong vòng 1 tháng. Dòng tiền được dự báo quay lại gửi ngân hàng nhưng nhỏ giọt, bởi các kênh đầu tư khác đang hấp dẫn hơn.
TPO - Làn sóng tăng lãi suất tiết kiệm từ tháng 4 đã lan sang tháng 5/2024, với nhiều ngân hàng đua nhau tăng trở lại. Trong đó, có nơi điều chỉnh mạnh tới 1,6%.
TPO - Sau 1 năm giảm liên tục, trong nửa cuối tháng 4 và đầu tháng 5, nhiều ngân hàng bắt đầu điều chỉnh tăng lãi suất tiết kiệm ở cả kỳ hạn ngắn và dài.
TPO - Từ đầu tháng 4, xu hướng tăng lãi suất tiết kiệm ở một số ngân hàng nhen nhóm trở lại với mức tăng 0,1- 0,2% tại các kỳ hạn khác nhau. Theo các chuyên gia nguyên nhân bởi đang có xu hướng dòng tiền rút ra khỏi ngân hàng tìm đến các kênh đầu tư khác trong khi đó tín dụng bắt đầu khởi sắc.
TPO - Trong khi một số ngân hàng tư nhân bắt đầu tăng lãi suất huy động, ngược lại một số ngân hàng quốc doanh tiếp tục giảm lãi suất tiết kiệm. Dự báo lãi suất tiền gửi sẽ tăng trở lại kể từ cuối quý II.
TPO - Ngày 15/3, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tại nhiều kỳ hạn. Theo đó, lãi suất huy động cao nhất tại ngân hàng này chỉ còn 4,7%/năm.
TPO - Cục Điều tiết Điện lực - Bộ Công Thương cho biết, để chuẩn bị cho mùa khô sắp tới, từ ngày 4-10/3 đã huy động cao nguồn nhiệt điện than, điện khí và năng lượng tái tạo để tiết kiệm nước cho thuỷ điện, sẵn sàng cho mùa khô sắp tới.
TPO - Lãi suất tiết kiệm năm 2023 với cuộc chạy đua giảm lãi suất huy động về mức thấp nhất trong vòng 20 năm từ mức đỉnh 12%/năm đối với kỳ hạn 12 tháng đầu 2023, ngân hàng điều chỉnh chỉ còn dưới 5%/năm thời điểm cuối năm. Hãy cùng Tiền Phong điểm lại những diễn biến lãi suất chưa từng có trong năm qua.
TPO - Lãi suất huy động của ngân hàng những ngày áp Tết Nguyên đán tiếp tục giảm và chưa có dấu hiệu dừng lại. Nhóm ngân hàng Big 4 duy trì mức lãi suất huy động thấp nhất thị trường.
TPO - Lãi suất huy động của các nhà băng tiếp tục phá đáy lịch sử khi kỳ hạn 1 tháng đã xuống dưới mức 2%/năm. Các chuyên gia cho rằng, lãi suất sẽ tiếp tục đi ngang ở vùng thấp hết năm 2024.
TPO - Hôm nay (17/1), 3 ngân hàng quốc doanh Agribank, VietinBank và BIDV tiếp tục đưa lãi suất huy động về mức thấp chưa từng có. Hiện lãi suất Vietcombank thấp nhất trong nhóm Big 4.
TPO - Lãi suất huy động năm 2023 đã trải qua những đợt giảm hiếm thấy trong lịch sử. Nhiều dự đoán lãi suất huy động năm 2024 sẽ tăng trở lại với mức khiêm tốn.
TPO - Gần hết tháng 12 nhưng các ngân hàng vẫn chưa dừng việc giảm lãi suất, tiền gửi người dân vào ngân hàng tăng kỷ lục trong năm nay. Chuyên gia cho rằng, lượng tiền gửi ngân hàng tăng cao phần nào cho thấy dòng tiền vẫn còn thận trọng trong việc dịch chuyển sang các kênh khác.
TPO - Tuần cuối cùng của tháng 12, lãi suất tiết kiệm vẫn trong xu hướng giảm. Theo đó, các ngân hàng đưa lãi suất xuống còn 1,9%/năm kỳ hạn 1-2 tháng, mức thấp nhất trong lịch sử.
TPO - Ngày 10/11, ngân hàng Vietcombank tiếp tục giảm lãi suất huy động các kỳ hạn. Theo đó, tại kỳ hạn 12 tháng, lãi suất xuống còn 5%/năm, mức thấp nhất trong lịch sử của ngân hàng này.
TPO - Hội phụ huynh của một lớp thuộc khối 8 ở TP Vinh, Nghệ An huy động nộp 700.000 đồng/học sinh để mua áo đồng phục và phục vụ hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20/11.