TPO - “Quỹ nhà nước ngoài ngân sách như thế này, thực sự cần thiết thì chúng ta làm, không cần thiết thì không nên. Ngành nào cũng sinh ra Quỹ thế này, rồi phân tán hết…”, ông Hoàng Thanh Tùng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật nêu.
TP - Trong các ngày 21, 24/1, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội đã họp kỳ thứ 21, xem xét, xử lý trách nhiệm, xử lý kỷ luật đối với các tổ chức đảng, đảng viên tại Đảng bộ 9 Bệnh viện (Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức,
TPO - Tổng Kiểm toán nhà nước Trần Sỹ Thanh cho biết, trong năm 2021 không thực hiện kiểm toán đối với toàn ngành y tế và tại các tỉnh đang có dịch sẽ không kiểm toán các đơn vị làm nhiệm vụ tuyến đầu.
TP - Liên quan việc giải ngân nhiều dịch vụ công ích tại Hà Nội, từ đầu năm đến nay lãnh đạo Chính phủ đã có gần 10 văn bản, ý kiến chỉ đạo các bộ, ngành liên quan. Chính phủ còn giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với thành phố Hà Nội xây dựng các giải pháp tháo gỡ. Tuy nhiên, đến nay, cả hai cơ quan này đều chậm trễ, thiếu quyết liệt.
TP - Toàn bộ chi phí vận hành 3 tháng đầu năm nay của hệ thống xe buýt có trợ giá tại Hà Nội chưa được thanh toán. Các lĩnh vực công ích thiết yếu khác như vận hành thoát nước; thu gom, xử lý rác thải của Hà Nội cũng rơi vào tình trạng tương tự. Vì thế, nguy cơ tê liệt những loại dịch vụ công vừa kể trên đang hiện hữu ở Thủ đô.
Thực tế cho thấy, ở đâu có sự tham gia của tư nhân gắn với minh bạch hóa thì ở đó chất lượng dịch vụ được nâng cao, đối tượng hưởng lợi nhiều nhất là người dân. Tuy nhiên tại nhiều địa phương hiện nay việc tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công chưa nhiều. Đâu là nguyên nhân của tình trạng này, nút nằm ở đâu. Những phân tích của TS Vũ Đình Ánh, chuyên gia Tài chính trong bài phỏng vấn dưới đây sẽ giúp làm rõ thêm về thực trạng này.
TP - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vừa khảo sát tình hình triển khai dịch vụ công ích tại nhiều tỉnh thành phố. Trao đổi với PV Tiền Phong, TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói, tình trạng bao cấp, xin - cho vẫn rất nặng trong lĩnh vực này.
TP - Từng được xem là “bầu sữa”, nay các doanh nghiệp, đơn vị dịch vụ công ích của Hà Nội đang phải đối mặt với việc chậm lương và lo bị thất nghiệp khi thành phố tiến hành sắp xếp, thay đổi phương thức hoạt động của các dịch vụ công ích.
TP - Mỗi năm Hà Nội dành trên 4.000 tỷ đồng ngân sách cho dịch vụ công ích. Bên cạnh việc đẩy mạnh xã hội hóa, mở rộng các thành phần kinh tế tham gia, Sở Xây dựng cho biết đang tăng cường các biện pháp để ngăn chặn tiêu cực nảy sinh từ cơ chế “xin-cho”.
TP - Mỗi năm, Hà Nội đã dành khoảng 4.000 tỷ đồng ngân sách chi cho việc thu gom vận chuyển rác thải, duy trì công viên, cây xanh, thoát nước và xử lý nước thải đô thị. Phần lớn khoản chi này đều theo phương thức “đặt hàng” mà không qua đấu thầu, chào giá cạnh tranh…