TPO - Từ 1h sáng 20/8 (tức 17/7 Âm lịch), hàng nghìn du khách thập phương đổ về đền Bảo Hà (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) dâng hương hoa, lễ vật lên thần vệ quốc quan Hoàng Bảy để cầu may mắn, bình an, quốc thái dân an.
TP - Không chỉ có chen lấn xô đẩy, lễ hội dần biến đổi vì người dân đặt nặng sự cầu xin hơn chiêm bái, vãng cảnh. Những lễ giải hạn, dâng sao, lễ cầu an trị giá cả trăm triệu đồng không hiếm. Các chuyên gia văn hóa nhận định, quá nặng cầu cúng, xin lộc, lễ hội sẽ mất đi ý nghĩa vốn có.
TPO - Trao đổi với Tiền Phong, lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu cho biết Sở có công văn gửi chính quyền xã Sơn Bình và các ngành chức năng yêu cầu Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Liên Sơn tháo dỡ các hạng mục thông tin liên quan đến tích sử quan Hoàng Bảy tại khu du lịch cầu kính Rồng Mây.
TPO - Theo Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai, việc Khu Du lịch Cầu kính Rồng Mây Lai Châu đưa thông tin về tích sử ông Hoàng Bảy là không đúng sự thật, có dấu hiệu xuyên tạc lịch sử, tên địa danh, nhân vật quan Hoàng Bảy, cũng như gốc tích ngôi đền Bảo Hà tại huyện Bảo Yên (Lào Cai).
TPO - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu đang giao phòng ban chuyên môn kiểm tra, xác minh việc Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoàng Liên Sơn xây dựng đền ông Hoàng Bảy tại khu du lịch cầu kính Rồng Mây ở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường.
TP - Sau nhiều năm tranh luận, lần đầu tiên có thông tư hướng dẫn, quản lý, thu-chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức tài trợ cho di tích. Tuy nhiên, làm thế nào để quy định đi vào thực tế, việc giám sát dòng tiền thu - chi trong tổ chức lễ hội hiệu quả vẫn là câu hỏi khó.
TP - Thăm đền Đá Thiên (đền ông Hoàng Bảy) tại Thái Nguyên, nhiều người không khỏi ngỡ ngàng khi ban quản lý (BQL) đền không thể vào đền làm việc, chỉ ngồi ngoài cổng. Việc tay hòm chìa khóa lại được giao cho một nhóm cá nhân toàn quyền thu chi.