TPO - Để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành y nhằm nâng cao chất lượng điều trị, cần có sự hỗ trợ từ các bộ, ngành trong công tác kết nối hợp tác quốc tế với các cơ sở giáo dục nước ngoài. Đồng thời xây dựng cơ chế để các giảng viên đào tạo nhân lực khối ngành sức khỏe với chương trình quốc tế tại các trường ngoài công lập tham gia kiêm nhiệm vào công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế.
Không phải ngẫu nhiên càng gần những năm trở lại đây, Đại học (ĐH) Duy Tân luôn là lựa chọn tuyệt đối của rất nhiều thí sinh đăng ký thi tuyển và xét tuyển vào đại học. Đó là kết quả của một bầu nhiệt huyết, một sự nỗ lực không ngừng nghỉ của nhà trường trong nhiều năm qua để có được những thành công vươn tầm thế giới, thực hiện khát khao luôn được xác định là “kim chỉ nam” cho mọi hành động .
TPO - Ngày 24/3, trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP. HCM (UEF) được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng cấp chương trình đào tạo hai ngành Quản trị kinh doanh, Ngôn ngữ Anh bởi Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Trường Đại học Vinh (VCEA). Như vậy, Nhà trường đã đạt tổng số 3 chương trình đào tạo đạt kiểm định, bao gồm cả ngành Tài chính - Ngân hàng (đạt kiểm định vào 29/5/2020).
TPO - Ngoài các trường công lập có truyền thống đào tạo về sức khỏe, các trường đại học ngoài công lập mở các ngành về Y Dược ngày càng nhiều. Đáng nói, ngay cả các trường có truyền thống đào tạo các ngành xã hội cũng đua nhau mở ngành Y Dược thì chất lượng đào tạo có đảm bảo?
TP - Không chỉ đánh giá cao mục tiêu lọt top 50 đại học tốt nhất thế giới của VinUni, nhiều chuyên gia cho rằng hướng đi của trường Ðại học này khi lựa chọn 3 khối ngành kinh doanh, công nghệ và khoa học sức khỏe để tập trung đào tạo là bước đột phá để đạt mục tiêu trên.
TP - Nhận đồng lương eo hẹp mỗi tháng, nuốt nước mắt vào trong, nhiều giáo viên đã chấp nhận cảnh chạy vạy đủ nghề để kiếm sống. “Mình yêu nghề, yêu trẻ nên vẫn cứ hi vọng một ngày nào đó được nghề ưu đãi chứ không nỡ bỏ”, cô giáo Phạm Thị Thúy Hằng, Ba Vì (Hà Nội) nói.
TP - Năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định 86 quy định cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020-2021. Theo nghị định này, mức học phí sẽ tăng hằng năm. Đến năm học 2020 -2021, mức học phí đối với ĐH tự chủ tài chính có nhóm ngành cao nhất là y dược (trên 50 triệu đồng).
Sáng 18-3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có buổi làm việc với ĐHQG Hà Nội. Tại buổi làm việc Thủ tướng nhấn mạnh việc chú trọng chất lượng, tạo được sự tiến bộ rõ rệt về chất lượng đào tạo, không chạy theo số lượng.
TP - Thị trường lao động đang tồn tại nghịch lý: nhiều người thất nghiệp hoặc mất việc làm trong khi có doanh nghiệp không tuyển được lao động bởi chê sinh viên ra trường yếu, thiếu kĩ năng, ngoại ngữ không đáp ứng được yêu cầu công việc…Việc thay đổi chương trình đào tạo, với sự tham gia của doanh nghiệp được xem là một giải pháp mới.
Chính phủ đã có quy hoạch dài hạn về phát triển nhân lực các ngành nghề từ nay đến 2020. Tuy nhiên, thực tế đào tạo và xu hướng chọn ngành nghề đang đi lệch với nhu cầu thực tế.
TP - Để tiết kiệm chi phí, nhiều gia đình cho con em du học trong nước tại các trường ĐH liên kết với nước ngoài. Tuy nhiên, chuyên gia về giáo dục cho rằng cách du học này có thể chỉ gây tốn tiền, lãng phí.
TPO - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho biết, thực tế, một số trường đại học chất lượng còn rất yếu kém; có ngành học chỉ một hay ba giảng viên, cơ sở vật chất hoàn toàn thuê mướn...