TPO - Cùng người nhà lên rừng chơi, bé gái 8 tuổi trú ở xã miền núi Ngân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ (Quảng Bình) đã hái và ăn quá nhiều quả cà gai leo dẫn đến ngộ độc và tử vong sau đó.
TPO - Chị Nguyễn Thị Lành là gương thanh niên tiêu biểu trong phong trào khởi nghiệp của huyện Kim Sơn, Ninh Bình. Chị đã xây dựng thành công thương hiệu trà thảo mộc từ chính các giống cây trồng quen thuộc như dây thìa canh, đinh lăng, cà gai leo, bí đao...
Rất nhiều người đã tin dùng thực phẩm bảo vệ sức khoẻ BAOVEGAN để chủ động phòng ngừa các bệnh về gan như: Gan nhiễm mỡ, xơ gan, viêm gan, suy giảm chức năng gan…
Đứng trước nỗi lo của người bệnh gan về tình trạng dược liệu bẩn đang ngày một tràn lan, gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, mới đây, Bộ Y tế vừa công bố vùng trồng Cà gai leo lớn nhất Việt Nam tại xã Mỹ Thành, Mỹ Đức, Hà Nội chính thức nằm trong danh mục dược liệu đạt chuẩn thực hành tốt trồng trọt và thu hái của Tổ chức Y tế thế giới (GACP – WHO). Đây được xem là một dấu mốc mới cho ngành dược liệt Việt trong tiến trình hoàn thiện chuỗi giá trị “xanh” chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
TP - Từ một vị thuốc trong Y học cổ truyền, các chuyên gia của Viện Dược liệu Quốc gia đã chứng minh thành công Cà Gai Leo là thảo dược có tác dụng rất hiệu quả trong điều trị Viêm gan virus, hạ men gan, xơ gan, giải độc gan.
TP - Ngày 21 tháng 2 năm 2014 vừa qua, Viện Hóa học - Viện hàn lâm khoa học Việt Nam và Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Cà gai leo (Solanum hainanense) và Mật nhân (Eurycoma longgifolia)”.
TP - Viêm gan virus B và C là bệnh truyền nhiễm phổ biến và rất khó điều trị. Bệnh dễ gây xơ gan, xơ gan cổ trướng, ung thư gan và là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong các bệnh về gan mật. Hiện vẫn chưa có thuốc nào đem lại hiệu quả mong muốn (kết quả điều trị chưa cao, giá thành đắt, tình trạng kháng thuốc hay tác dụng không mong muốn). Do vậy, việc tìm kiếm các thuốc mới là nhu cầu thiết yếu, nhất là các thuốc có nguồn gốc từ thực vật.
TP - Ngày 21 tháng 2 năm 2014 vừa qua, Viện Hoá học - Viện hàn lâm khoa học Việt Nam và Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Cà gai leo (Solanum hainanense) và Mật nhân (Eurycoma longgifolia)”.
TP - Ngày 21 tháng 2 năm 2014 vừa qua, Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Cà gai leo (Solanum hainanense)” tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Đề tài nghiên cứu do GS.TSKH Trần Văn Sung (nguyên Viện trưởng Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam) cùng các cộng sự trực tiếp tiến hành nghiên cứu.
TP - Ngày 21 tháng 2 năm 2014 vừa qua, Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Cà gai leo (Solanum hainanense)” tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Đề tài nghiên cứu do GS.TSKH Trần Văn Sung (nguyên Viện trưởng Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam) cùng các cộng sự trực tiếp tiến hành nghiên cứu.
TP - Ngày 21 tháng 2 năm 2014 vừa qua, Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Cà gai leo (Solanum hainanense)” tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Đề tài nghiên cứu do GS.TSKH Trần Văn Sung (nguyên Viện trưởng Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam) cùng các cộng sự trực tiếp tiến hành nghiên cứu.
TP - Ngày 21 tháng 2 năm 2014 vừa qua, Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Cà gai leo (Solanum hainanense)” tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
TP - Ngày 21 tháng 2 năm 2014 vừa qua, Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Cà gai leo (Solanum hainanense)” tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Đề tài nghiên cứu do GS.TSKH Trần Văn Sung (nguyên Viện trưởng Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cùng các cộng sự trực tiếp tiến hành nghiên cứu.
TP - Gan là cơ quan giải độc chính của cơ thể, quyết định tình trang sức khoẻ. Tuy nhiên khi tế bào gan bị huỷ hoại liên tục bởi vi rút, rượu bia, hoá chất... sẽ dẫn đến tình trạng xơ hoá tế bào gan.....
TP - Vốn là một loại cây hoang dại mọc khắp vườn nhà, núi đồi, cây cà gai leo (còn gọi là cà quánh) theo tin đồn là “thần dược” bỗng chốc lên giá theo tiếng hô của thương lái. Cả xã bỏ ruộng vườn nhà cửa đi săn lùng, tận diệt cà gai leo.
Cà gai leo còn có tên khác là cà gai dây, cà quạnh, cà quýnh, gai cườm, chẻ nan (Tày), b’rongoon (Ba Na). Theo Đông y, cà gai leo hơi the, tính ấm, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu. Dùng giải rượu, chữa viêm lợi, viêm quanh răng, thấp khớp, làm mát gan...