TPO - Hôm nay, Bình Dương ghi nhận thêm 627 ca mắc mới COVID-19, trong khi đó có 938 bệnh nhân xuất viện. Địa phương này hiện có 264 F0 đang phải thở oxy.
TPO - Với số bệnh nhân mắc COVID-19 được xuất viện đạt trên 99%, các bệnh viện dã chiến ở Bình Dương đóng cửa. Cở sở điều trị bệnh nhân COVID-19 ở địa phương này duy trì ở tuyến huyện với sự hỗ trợ nhân lực từ trạm Y tế lưu động.
TPO - Đến hôm nay 26/10, đã có 228.600/229.885 bệnh nhân mắc COVID-19 ở Bình Dương xuất viện. Trong những ngày qua, Bình Dương ghi nhận ca mắc COVID-19 mới khoảng 500 ca mỗi ngày. Dù vậy, các F0 hầu hết không triệu chứng nên khoảng một tuần điều trị có kết quả âm tính.
TPO - Tại buổi họp báo thông tin về tình hình dịch bệnh tại TPHCM chiều ngày 28/9, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TPHCM thông tin những tín hiệu lạc quan về số ca ra viện, số người trên 50 tuổi đã tiêm mũi 1 vắc-xin ngừa COVID-19 đạt 100%, nhiều địa phương đã kiểm soát được dịch...
TPO - Thống kê cho thấy, những ngày qua Bình Dương ngoài việc ghi nhận ca mắc vẫn duy trì ở 4 con số mỗi ngày, số bệnh nhân xuất viện về nhà cũng tương đương hoặc cao hơn. Ngoài ra, số bệnh nhân COVID-19 tử vong ở địa phương này được đánh giá ở mức thấp.
TPO - Mặc dù TPHCM nỗ lực, tuy nhiên số ca mắc mới và số bệnh nhân tử vong vẫn chưa được cải thiện. Hiện các bệnh viện trên địa bàn đang điều trị 37.138 bệnh nhân, trong đó có 2.299 trẻ em dưới 16 tuổi với 2.639 bệnh nhân nặng đang thở máy và 20 bệnh nhân can thiệp ECMO. Tổng số bệnh nhân được điều trị khỏi, xuất viện cộng dồn từ đầu năm đến nay là 95.598 trường hợp trong khi đó, tổng số tử vong vì dịch COVID-19 tại TPHCM lên 7.568 trường hợp.
TPO - Sáng nay, Bệnh viện dã chiến Hòa Vang (TP Đà Nẵng) tổ chức trao giấy và tiễn 5 bệnh nhân COVID-19 điều trị tại đây xuất viện sau khi khỏi bệnh. Như vậy, Đà Nẵng đã có 20 bệnh nhân chiến thắng COVID-19.
TPO - Nhận tin người thân ra đi, con gái sinh nở… nhưng không thể kề cận bên gia đình để lo liệu, chia sớt. Cả niềm vui ngày sinh nhật cũng chỉ gói gọn cùng đồng nghiệp ngay tại khu điều trị cách ly. Người “chiến sỹ” áo trắng đau lắm, nhưng chấp nhận ở lại tuyến đầu để tiếp tục hành trình “chống dịch như chống giặc”.