TPO - Thị trường bất động sản công nghiệp quý 2/2024 đang phục hồi mạnh mẽ, với hứa hẹn sẽ cải thiện nguồn cung và tăng cường thu hút đầu tư trong tương lai gần.
TPO - “Năm nay tôi đã hơn 70 tuổi, trách nhiệm của tôi là chuyển giao càng sớm càng tốt. Cổ đông nên ủng hộ tôi chuyển giao một cách bền vững, như vậy tốt hơn cho cổ đông, hơn là tôi ngồi ở đây”, ông Nguyễn Trọng Thông - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty Cổ phần Tập đoàn Hà Đô - nói.
Khi nhu cầu chuyển đổi xanh của ngành công nghiệp sản xuất ngày càng trở nên cấp thiết, bất động sản công nghiệp cũng ráo riết chuyển mình để bắt kịp thời cơ, tăng khả năng cạnh tranh và thu hút nhà đầu tư.
TPO - Trong nhiều năm dịch bệnh, phân khúc bất động sản này liên tục tăng trưởng, bất chấp những biến cố của thị trường chung và được dự báo sẽ là phân khúc tiềm năng nhất thị trường trong thời gian tới.
TPO - Trong 9 tháng qua, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào thị trường bất động sản nước ta tăng gần gấp đôi so với cùng kì năm ngoái, đạt hơn 3,5 tỷ USD.
TPO - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Bình Phú với quy mô gần 215ha.
TPO - Ngoài 12 khu công nghiệp (KCN) đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế, TP Hải Phòng đang tiếp tục triển khai xây dựng thêm 15 KCN mới với tổng diện tích trên 6.200ha để đón thêm nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn về “xây tổ"...
TPO - Bất động sản công nghiệp đang chứng kiến sự sôi động, khi ngay trong quý đầu năm đã có hàng loạt dự án được công bố, cam kết đầu tư. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp "bẻ lái", lấn sân sang mảng bất động sản công nghiệp với kỳ vọng mang lại nguồn lợi nhuận lớn.
TPO - Xu hướng di chuyển ra các tỉnh thành phụ cận của khu công nghiệp và khách thuê ngày càng rõ ràng hơn, khi giá thuê đất tại trung tâm công nghiệp này đang cao hơn gấp đôi các tỉnh thành phụ cận, trong khi quỹ đất không còn nhiều.
TPO - Trong 6 tháng qua, bất chấp những tác động của đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản công nghiệp vẫn chứng kiến nhiều dấu hiệu tích cực như các thương vụ mua bán sáp nhật doanh nghiệp, sự gia tăng các diện tích đất công nghiệp mới...
TPO - Bất chấp làn sóng COVID-19 lần thứ 4, Việt Nam tiếp tục có thêm nhiều khu công nghiệp mới được thành lập, một vài dự án công nghiệp trọng điểm bắt đầu đi vào hoạt động. Đáng chú ý, thị trường chứng kiến các thương vụ M&A và sự cải thiện về nguồn cung.
TPO - Năm 2020 thị trường bất động sản công nghiệp mạnh lên và sôi động ở nhiều tỉnh thành, các chuyên gia dự báo sẽ không xuất hiện khủng hoảng hay bong bóng trong bất động sản công nghiệp ở năm 2021.
TPO - Chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch COVID-19, nhưng chỉ số giá thuê bất động sản KCN vẫn tăng trưởng so với năm 2019. Tuy nhiên, phân khúc này lại đang đối mặt với nhiều thách thức như hệ thống hạ tầng thiếu đồng bộ, thủ tục hành chính rườm rà, thiếu hụt nguồn nhân lực có chuyên môn…
TPO - Trong khi các loại hình bất động sản khác đang lao dốc mạnh mẽ vì dịch COVID-19 thì bất động sản công nghiệp lại đi ngược dòng, tăng trưởng mạnh mẽ và liên tục mở rộng nguồn cung.
TPO - Theo đánh giá, thành công trong kiểm soát dịch bệnh COVID-19 khiến thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp Việt Nam đang trở nên sôi động khi thu hút nhiều nhà đầu tư trong khu vực và quốc tế. Tuy cơ hội lớn nhưng chất lượng quản lý khu công nghiệp KCN ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất hạn chế.
Theo ông Nguyễn Văn Tuấn, Chủ tịch HĐQT, năm 2020, Tổng CTCP Thiết bị điện Việt Nam sẽ tập trung nguồn lực vào mảng bất động sản khu công nghiệp do đánh giá đây là thời điểm hưởng lợi dòng vốn dịch chuyển khỏi Trung Quốc. Việc mua và sở hữu chi phối Viglacera cũng được doanh nghiệp này đặt mục tiêu trong năm nay.
Lần đầu tiên tại Việt Nam có Website cung cấp thông tin minh bạch về các dự án bất động sản công nghiệp giúp cắt giảm số lượng lớn khâu trung gian và hàng loạt các giao dịch phức tạp khác, giúp cho quá trình mua, bán, sang nhượng, cho thuê đất khu công nghiệp diễn ra nhanh chóng, dễ dàng với chi phí tiết kiệm nhất…
TPO - Sự bùng phát của dịch COVID-19 đã tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới, gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và khiến xu hướng chuyển dịch nhà máy ra khỏi Trung Quốc tái khởi động. Nhờ đó, Việt Nam đang trên đường trở thành một trung tâm sản xuất thay thế nhờ vào vị trí gần Trung Quốc và lực lượng lao động chi phí thấp.