TP - Sơn nữ chọn một “đêm thiêng” để nhờ ông cậu và người mai mối mang lễ vật sang ngỏ ý với nhà trai. Sở dĩ phải sang nhà của chàng trai vào ban đêm để tránh bị thiên hạ gièm pha nếu chuyện “bắt chồng” không thành.
TPO - Ngày 16/11, lễ cưới truyền thống của người K’Ho được tái hiện tại nhà văn hóa thôn Đưng K’Si (xã Đạ Cháy, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) với sự chứng kiến của hàng trăm du khách và người địa phương.
TP - Nền văn hóa cổ truyền của các tộc người Tây Nguyên phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Tận sâu thẳm trong tâm thức của người bản địa, họ rất sợ các vị thần linh nên có nhiều hình thức kiêng cữ phức tạp và nhiều nghi lễ, lễ hội. Trong xã hội hiện đại, những tập tục lạc hậu đang dần bị loại bỏ, còn những mĩ tục truyền thống có ý nghĩa và tác dụng tích cực được bà con gìn giữ và phát huy.
TP - Ở miền xuôi, phụ nữ trong ngày dạm hỏi, cưới xin được gia đình nhà trai tặng lễ vật, tổ chức lễ cưới linh đình. Thế nhưng, ở chân đèo Phượng Hoàng thuộc huyện M’Đrắk, Đắk Lắk, “những đóa hoa rừng” hoang dại muốn “ăn đời ở kiếp” với nửa còn lại phải gom tiền để “hối lộ” cho gia đình người chồng.
Trên đỉnh Trường Sơn quanh năm ẩm ướt mây mù, có một ngôi làng mà nơi đó cộng đồng Mơ Nâm - một trong những dân tộc ít người nhất nước ta đã chọn lập làng giữa lưng chừng núi. Ở đó, tôi được nghe kể nhiều chuyện lạ, trong đó thú vị nhất là chuyện bắt chồng.
TP - Luật tục của đồng bào theo chế độ mẫu hệ, khi vợ chết, người chồng nếu không tiếp tục “nối dây” với em hoặc chị vợ, thì sẽ về lại gia đình mình. Những đứa con khi ấy chỉ là thứ “đồ đạc” như cái chum cái ché, phải giao lại cho nhà vợ. Chuyện xảy ra ở vùng cao Phú Yên ngay thế kỷ 21.