TPO - Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách thoái vốn đợt 1/2023 gồm 73 doanh nghiệp. Danh sách này có 21 doanh nghiệp đại chúng, cổ phiếu đang giao dịch trên sàn chứng khoán.
TPO - Hiệp hội đầu tư tài chính (VAFI) cho rằng, suất đầu tư dự án nâng cấp Bến số 1 cảng Quy Nhơn (Bình Định) quá cao so với giá thị trường. Trong khi đó, lãnh đạo Công ty CP Cảng Quy Nhơn lập luận, dự án đang trong giai đoạn làm thủ tục trình duyệt đầu tư, dự toán xây dựng trên cơ sở định mức của Bộ Xây dựng ban hành.
TPO - Chỉ 1 năm sau khi Tổng Cty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) tiếp nhận lại cảng Quy Nhơn (Bình Định), lãnh đạo cảng Quy Nhơn đã bị tố cáo có nhiều sai phạm.
TP - Công tác bán vốn Nhà nước, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa đang diễn ra quyết liệt. Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách 108 doanh nghiệp dự kiến bán vốn năm 2019, danh sách này bao gồm nhiều doanh nghiệp lớn.
TPO - Dù đang trong quá trình đàm phán với Vinalines để nhà nước thu hồi lại 75,01% cổ phần đã bán, Cty CP Cảng Quy Nhơn (Bình Định) vẫn thông báo Đại hội cổ đông, và bất ngờ đưa ra kế hoạch tăng vốn điều lệ lên hơn 500 tỷ đồng.
TP - Để nắm trọn lô cổ phiếu Vinaconex của SCIC, ông Nguyễn Xuân Đông sẽ phải “chi” ra 7.366,6 tỷ đồng, cao hơn khoảng 2.000 tỷ so với tính toán ban đầu từ SCIC.
TPO - Theo lãnh đạo SCIC, việc doanh nghiệp có mâu thuẫn nội bộ, có tranh chấp giữa các nhóm cổ đông hay ban lãnh đạo DN có vi phạm pháp luật và đang bị xử lý... là một trong những nguyên nhân khiến việc bán vốn Nhà nước gặp khó khăn.
TPO - Đánh giá về thương vụ bán vốn nhà nước tại Sabeco, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng đây là một hình mẫu, một khuôn khổ cho cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước. Việc thoái vốn không chỉ là thu hút lượng vốn lớn để đầu tư vào việc khác mà còn là biện pháp để chống tham nhũng và tiêu cực.
TPO - Thông tin từ Bộ Công Thương cho hay, công ty con thuộc tỷ phú Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi đã hoàn tất việc chuyển gần 100 nghìn tỷ đồng (gần 5 tỷ USD) để mua trọn 53,59% cổ phần nhà nước chào bán tại Sabeco.
TPO - Tổ chức đặt cọc 484 triệu USD để đăng ký tham gia đấu giá mua trọn lô 53,59% cổ phần Sabeco mà không bị giới hạn room chính là Công ty TNHH Vietnam Beverage, công ty gây xôn xao dư luận thời gian gần đây do mới thành lập tháng 10/2017 tại Hà Nội với vốn điều lệ 681 tỉ đồng.
TPO - Bộ Công Thương cho hay, ngày 11/12 là thời hạn cuối để công bố thông tin về nhà đầu tư mua khối lượng lớn dẫn đến việc sở hữu từ 25% trở lên cổ phần của Sabeco. Như vậy, đến nay chỉ có duy nhất một nhà đầu tư muốn mua số lượng lớn cổ phần nhà nước tại Sabeco.
TPO - Thông tin từ Bộ Công Thương cho hay, hiện đã có một nhà đầu tư đăng ký mua khối lượng lớn với tỷ lệ sở hữu hơn 25% cổ phiếu đang lưu hành của Sabeco đã thực hiện công bố thông tin là Công ty TNHH Vietnam Beverage.
TPO - Việc mua cổ phần của Sabeco chắc chắn giúp các nhà sản xuất bia có tên tuổi của nước ngoài nhanh chóng mở rộng thị phần tại Việt Nam. Tuy nhiên, với cộng đồng doanh nghiệp Việt, đây chưa hẳn đã là một “tin vui”, thậm chí nhiều chuyên gia còn không ngại chỉ ra nguy cơ tiêu tan một thương hiệu nội mạnh.
TPO - Lượng cổ phần chào bán trong năm 2017 là 48,333 triệu cổ phiếu, tương ứng 3,33% vốn điều lệ Vinamilk. Đây là số cổ phiếu chào bán chưa hết trong năm 2016. Nếu thị trường diễn biến tốt, SCIC dự kiến sẽ thu về 6.500 - 7.000 tỷ đồng.