Bất chấp việc nhiều lần trở thành tâm điểm gây tranh cãi khi review mỹ phẩm hay ẩm thực, Hà Linh hiện được xem như "chiến thần" về doanh số bán hàng trên mạng.
TPO - Giá thép xây dựng tăng mạnh dù tiêu thụ giảm. Đào đông đỏ từ Hà Lan thu hút khách xuống tiền chơi Tết. Mỹ chính thức tuyên bố: Việt Nam không bán phá giá lốp xe ô tô.
TPO - Theo Bộ Công Thương, trong 8 tháng đầu năm 2020, lượng đường mía nhập khẩu vào Việt Nam gia tăng đột biến, đạt gần 950.000 tấn, tăng hơn 6 lần so với cùng kỳ năm 2019.
TPO - Liên quan việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) khởi xướng điều tra về chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp sản phẩm ván dán từ Việt Nam, lãnh đạo Bộ NN&PTNT khẳng định đang kiểm soát, điều tra, xử lý nghiêm những doanh nghiệp có hành vi gian lận, đưa hàng Trung Quốc qua Việt Nam “rửa” xuất xứ để bán sang Mỹ.
TPO - Xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản năm 2020 dự kiến sẽ cán đích 12 tỷ USD. Đây là lĩnh vực đóng góp lớn nhất về giá trị xuất khẩu trong “rổ” hàng hóa nông lâm thủy sản năm nay của ngành nông nghiệp.
TPO - Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam xem xét cẩn trọng trong việc đầu tư, mở rộng đầu tư, xuất khẩu các sản phẩm như: nệm, thùng chứa bằng thép không gỉ, thép sợi carbon và thép hợp kim sang thị trường Mỹ trong bối cảnh nước này vừa kết luận có 4 quốc gia bán phá giá và có nhận trợ cấp.
TPO - Sản phẩm sợi nylon Filament Yarn nhập khẩu từ Việt Nam và Liên minh châu Âu bị cơ quan điều tra Ấn Độ điều tra bán phá giá trong thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng 3/2017 (18 tháng). Giai đoạn điều tra thiệt hại và giai đoạn điều tra phá giá kéo dài từ năm 2013-2016.
TPO - Bộ Công Thương ngày 26/6 cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá với sợi polyester nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Việt Nam.
TPO - Ngày 23/3, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho biết, Ủy ban Chống bán phá giá Australia (ADC) vừa điều chỉnh biên độ phá giá sơ bộ và thay đổi thuế tạm nộp đối với sản phẩm nhôm ép nhập khẩu từ Việt Nam và Malaysia. Theo quyết định này, biên độ phá giá sơ bộ mà ADC ấn định cho Việt Nam cao hơn gần gấp đôi so với mức thuế áp với sản phẩm của Malaysia.
TPO - Tại Hội nghị phát triển ngành tôm Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn các nhà sản xuất trong ngành phải đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ nhau. Mục tiêu đặt ra là chậm nhất đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu ngành tôm đạt 10 tỷ USD và Việt Nam phấn đấu trở thành một công xưởng sản xuất tôm của thế giới.
TPO - Ngày 25/8, Thương vụ Việt Nam tại Argentina cho biết, Bộ Sản xuất Argentina đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm gạch ốp lát nhập khẩu từ Ấn Độ, Malaysia, Brasil, Trung Quốc và Việt Nam.
Bộ Thương mại Mỹ xác định giá tôm nhập từ Việt Nam thấp hơn giá trị hợp lý tại thị trường này, tức là đã bán phá giá. Do vậy, doanh nghiệp Việt phải chịu mức thuế cao nhất từ trước tới nay.
TP - Ngày 30/5, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa tiếp nhận đơn khởi kiện điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm “đinh thép” (steel nails) nhập khẩu từ một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.
TP - Ngày 24/7, tại hội thảo “Kiện chống bán phá giá ở Việt Nam, đánh thức công cụ bị bỏ quên”, nhiều chuyên gia cho rằng, công vụ pháp lý đã có, nhưng Việt Nam vận dụng rất ít, và gần như bị lãng quên.
TP - Ngày 6-3, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), cho biết Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã quyết định sơ bộ mức thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này, giai đoạn từ 1-2-2011 đến 31-1-2012 (POR7).
TP - Ngày 28-5, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương cho biết, Bộ Thương Mại Mỹ vừa công bố quyết định sơ bộ trong vụ điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với ống thép hàn các-bon nhập khẩu từ Ấn Độ, Việt Nam, Oman và Các tiểu vương quốc Ả Rập.
TP - Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Công Thương cho biết, Bộ thương mại Mỹ (DOC) vừa chính thức điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp sản phẩm ống thép hàn cacbon của Việt Nam và ba nước khác.
Chiều 16-5, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, đáp lại phán quyết của Tòa án thương mại quốc tế Mỹ, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã thông báo sửa đổi mức thuế chống bán phá giá cuối cùng đối với tôm nhập khẩu từ Việt Nam trong giai đoạn từ ngày 1-2-2006 đến 31-1-2007.