TPO - Không có sự xuất hiện của những sản phẩm độc lạ, dịp 20/10 năm nay, thị trường quà tặng có phần trầm lắng vì ảnh hưởng dịch bệnh, các cửa hàng tung ra nhiều khuyến mại kích cầu, hướng đến phân khúc giá tầm trung. Theo tiết lộ của một số cửa hàng, người mua dịp này chủ yếu là phụ nữ.
TPO - Ông Nguyễn Kim Anh, Phó Thống đốc NHNN khẳng định, quản lý dữ liệu thông minh là xu hướng không thể đảo ngược trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Việc này đòi hỏi đầu tư lớn về hạ tầng kỹ thuật, quản trị thông minh để bảo vệ quyền lợi, đem lại lợi ích cho các bên liên quan.
TPO - Phố Hàng Mã (Hà Nội) hai tuần trước trung thu đã nhộn nhịp khách tham quan. Tuy đông khách qua lại, nhưng theo tiểu thương, số người có nhu cầu mua hàng thật sự rất ít, chủ yếu là chụp ảnh.
TPO - Chưa đầy 1 tháng nữa là tới Rằm tháng 8, các kiot bán bánh Trung thu dựng lên nhan nhản khắp vỉa hè Thủ đô, cùng trên một phố có tới hàng chục thương hiệu khác nhau nhưng phần lớn đều chung cảnh đìu hiu, vắng khách.
TPO - Thay vì sôi động như mọi năm, năm nay, dù đang bước những ngày cao điểm kinh doanh đồ cúng chay bỗng trở nên dè dặt bởi vụ ngộ độc pate chay vừa qua. Người bán e ngại, người mua sụt giảm vì sợ.
TPO - Sáng nay 4/8, các chợ truyền thống tấp nập khách mua đồ thắp hương Rằm tháng 6, hoa tươi nhích giá nhẹ, hoa quả phong phú, giá cả ổn định. Đặc biệt, thời điểm này nhiều loại quả nhập khẩu giảm sâu, giá rẻ chưa từng có.
TPO - Trong bối cảnh Hà Nội tiếp tục ghi nhận ca mắc COVID-19 trong cộng đồng, khẩu trang y tế có dấu hiệu sốt giá. Một số nhà thuốc không còn khẩu trang để bán và cho biết sẽ không nhập tiếp vì giá buôn hiện quá cao.
TPO - Sau khi Việt Nam ghi nhận trở lại ca mắc COVID-19 ngoài cộng đồng, giá khẩu trang y tế nhanh chóng được dân buôn “thổi” lên từng giờ. Từ hơn 1 triệu đồng/ thùng 50 hộp, sau hai ngày cuối tuần, giá buôn hiện tại không dưới 3 triệu đồng/ thùng, kéo theo giá bán lẻ tăng gấp đôi bình thường.
TPO - Là điểm đến du lịch hè ưa thích của khách trong nước, khách sạn, resort biển vào mùa cao điểm, khởi sắc sau COVID-19. Ngược lại, với nguồn thu chính từ du khách nước ngoài, khách sạn phố cổ Hà lâm cảnh ế ẩm, nhiều nơi đóng cửa đã gần nửa năm.
TPO - Tới 10 giờ sáng nay 21/7, khắp các chợ truyền thống Hà Nội vẫn đông khách mua sắm đồ lễ thắp hương ngày mùng 1 Âm lịch. Trong khi giá hoa quả ổn định, nhiều loại quả vào chính vụ có giá tốt thì hoa tươi bất ngờ tăng giá.
TPO - Theo thông tin từ Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), tính đến 5/7, đã có 7 doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu gần 9.000 con lợn sống từ Thái Lan. Tuy nhiên, tới thời điểm này, người tiêu dùng Hà Nội vẫn không biết mua thịt Thái Lan ở đâu, khi siêu thị, chợ hoàn toàn “vắng bóng” loại thịt này.
TPO - Sáng sớm hôm nay (5/5 Âm lịch), chợ truyền Hà Nội tấp nập khách mua đồ lễ Tết Đoan Ngọ, giá một số loại hoa quả tăng nhẹ, rượu nếp trắng và rượu nếp cẩm cũng tăng lên mức: 70.000 đồng/kg.
TPO - Đầu hè, miền Bắc chứng kiến mức nhiệt vượt ngưỡng 40 độ C, chỉ số tia UV cao kèm nắng nóng kéo dài khiến nhu cầu tìm mua đồ chống nắng tăng cao. Nhiều khách hàng đã chi tới tiền triệu để sắm những loại áo chống nắng đặc chủng, áo làm mát, áo điều hoà...
TPO - Không cần phải đưa chó, mèo đến các cơ sở chăm sóc thú cưng, bởi đã có người làm dịch vụ đến tận nhà đón đi. Ngoài ra, để giải khuây cho thú cưng khi ở nhà mùa dịch COVID-19, người chủ phải chi đến tiền triệu mua đồ.
TPO - Gần 3 tuần đóng cửa vì lệnh cách ly toàn xã hội, từ khách sạn 5 sao, nhà hàng cao cấp cho đến các quán ăn online, nhiều nơi vẫn có cách riêng để duy trì lượng hoạt động.
TPO - Tiếp đà tăng phi mã, giá lợn hơi hôm nay (16/4) tại nhiều địa phương vượt mức 90.000 đồng/kg, kéo theo đó, giá thịt tới tay người tiêu dùng tiếp tục đắt đỏ.
TPO - Trong những ngày cách ly toàn xã hội, nhiều bà nội trợ tranh thủ thời gian, trổ tài nấu ăn, làm bánh,… Kéo theo đó, nhu cầu tìm mua nguyên liệu, dụng cụ nhà bếp tăng mạnh, nhiều cửa hàng bất ngờ khi lượng đơn tăng vọt trong mùa dịch COVID-19
TPO - Sáng 10/4, sau hơn một tuần cả nước thực hiện cách ly toàn xã hội, nhiều siêu thị, chợ truyền thống tại Hà Nội như đã quay lại nhịp sống thường ngày, người dân chen chân chờ thanh toán, “quên” giữ khoảng cách khi mua sắm.