Xua tan tâm lý tự ti do vẩy nến

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Từ lâu, vẩy nến đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người, bởi nó không chỉ gây khó khăn trong sinh hoạt, mà còn khiến bệnh nhân cảm thấy mất thẩm mỹ, tự ti ngại giao tiếp.

Rối loạn hệ thống miễn dịch được cho là nguyên nhân chính gây ra bệnh vẩy nến. Thêm vào đó, yếu tố di truyền, các tác nhân hóa chất, nhiễm độc, nhiễm trùng, tâm lý căng thẳng,... cũng ảnh hưởng trên sự khởi phát, tái phát hoặc làm bệnh nặng thêm. Vẩy nến được coi là bệnh lành tính, không lây nhiễm nhưng lại ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, tâm lý, làm người bệnh tự ti, ngại ngùng trong giao tiếp.

Bệnh vẩy nến biểu hiện trên da bằng các mảng đỏ, đóng vẩy trắng đục, khi cạo, gãi thì vẩy bong ra giống như sáp nến. Các thương tổn này xuất hiện ở vùng da đầu, sau đó đến những vị trí thường bị tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối hoặc các nếp gấp. Nếu bị vẩy nến tại móng tay, móng chân, những vị trí này sẽ trở nên xù xì, giòn, dễ gãy. Trường hợp nặng, bệnh có thể gây sưng, đau và biến dạng khớp làm hạn chế vận động, vẩy nến thể khớp xuất hiện các mụn mủ ở lòng bàn tay, bàn chân (vẩy nến thể mủ) hoặc da toàn thân bị đỏ, căng (vẩy nến thể đỏ da toàn thân). Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể bị sốt, mệt mỏi,…

Để vẩy nến không phát triển và lan rộng, bệnh nhân cần trút bỏ tâm lý tự ti, hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, tránh tổn thương da, stress, bia, rượu… Giải pháp giúp giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh thường được áp dụng là ngâm mình trong nước ấm, sau đó bôi thuốc dưỡng ẩm làm mềm da. Tùy từng trường hợp và mức độ bệnh, bác sĩ có thể chỉ định kết hợp thuốc bôi ngoài da như acid salicylic; vitamin A, D… và thuốc uống dùng toàn thân như: methotrexat, cyclosporin… Tuy nhiên, bệnh nhân cần thận trọng vì những thuốc này có thể gây tác dụng phụ, khả năng tái phát cao. Trường hợp nặng có thể được áp dụng quang hóa liệu pháp nhưng tiềm ẩn nguy cơ ung thư da nếu quá lạm dụng phương pháp này.

Hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Phác đồ điều trị là kết hợp “trong uống-ngoài bôi” để đạt hiệu quả cao nhất, tiêu biểu cho dòng sản phẩm thiên nhiên bôi ngoài da là kem dược liệu Explaq và đường uống là thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang.

Xua tan tâm lý tự ti do vẩy nến ảnh 1

Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng giúp chống tự miễn, kết hợp với các dược liệu quý khác như: bạch thược, nhàu, nhũ hương, hoàng bá, thổ phục linh,… có tác dụng chống viêm, giảm đau rát, phục hồi, làm cân bằng hệ thống miễn dịch của cơ thể, ức chế đặc hiệu, chỉ tác động tới các tế bào miễn dịch bất thường, giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, giảm các triệu chứng ngứa ngáy, bong vẩy… và ngăn chặn vẩy nến tái phát. Từ đó đem lại tự tin cho người bệnh. Kim Miễn Khang đã được nghiên cứu tại bệnh viện Da liễu Trung ương và cho kết quả tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến.

Năm 2014, Kim Miễn Khang vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em" do người tiêu dùng bình chọn và giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng.

Mắc vẩy nến từ năm 1995, ai mách gì chữa nấy nhưng bà Nguyễn Thị Kim Bình, 65 tuổi (trú tại 124 ngách 1/62/23 ngõ 1 Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) vẫn không khỏi bệnh, luôn lo lắng, mất tự tin khi ra ngoài. Tuy nhiên, thật may mắn: “Tôi uống Kim Miễn Khang ngày 4 viên từ tháng 12/2013. Uống hết 2 tháng đầu, tôi thấy bệnh chưa đỡ nhiều lắm. Nhưng dựa vào kinh nghiệm của những người đã dùng trước đó, tôi kiên trì uống tiếp thì đến tháng thứ 3, vẩy nến dần dần biến mất. Cuối tháng 3/2014, qua báo chí, tôi được biết đến kem thảo dược đặc trị căn bệnh này có tên Explaq nên quyết định mua về bôi kết hợp ngày 2 lần vào buổi sáng và tối, đồng thời giảm liều Kim Miễn Khang xuống còn 3 viên/ngày. Cứ như vậy, chỉ một thời gian ngắn, những nốt mẩn trên tay, chân lặn sạch, tôi rất mừng. Sau đó, tôi quyết định duy trì mỗi ngày 1 viên Kim Miễn Khang và bôi kem Explaq thường xuyên. Đến nay, những chỗ mọc vẩy dù dày hay mỏng đều đã hết, chỉ còn vài nốt nhỏ trên đầu. Da tôi giờ láng bóng, không còn vết thâm” – Bà chia sẻ.

Từ kinh nghiệm của bản thân, bà Bình nhận thấy, vẩy nến rất hay tái phát vào mùa khô, nên người bệnh cần kiên trì uống Kim Miễn Khang thường xuyên để hỗ trợ điều trị, giảm triệu chứng của vẩy nến. Đồng thời, nên kết hợp với bôi kem thảo dược Explaq cũng là biện pháp hiệu quả để đẩy lùi bệnh vẩy nến.

Nghiên cứu hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến bằng Kim Miễn Khang

 Tháng 6/2014, Kim Miễn Khang đã được hoàn thành nghiên cứu tại bệnh viện Da liễu Trung ương do PGS.TS Trần Lan Anh - Nguyên Trưởng Phòng Đào tạo bệnh viện Da liễu Trung ương thực hiện. Kết quả cho thấy: Ở nhóm dùng Kim Miễn Khang có tỉ lệ sạch tổn thương và mức độ cải thiện bệnh tốt rõ rệt: Sau 4 tuần tỉ lệ tốt đạt 16,7%, khá đạt 56,7% cao hơn nhóm đối chứng (tốt 10,0% và khá 43,4%); sau 8 tuần tỉ lệ tốt đạt 56,7% cao hơn nhóm đối chứng (tốt 50,0%). Ngoài ra, với nhóm sử dụng kết hợp Kim Miễn Khang, mức độ thay đổi chỉ số PASI (chỉ số dùng để tính mức độ nặng-nhẹ của bệnh vẩy nến) trung bình giảm rõ rệt từ khi bắt đầu điều trị ở tuần 0 (PASI = 27,32±11,53) cho đến khi kết thúc điều trị ở tuần 12 (PASI = 5,38±3,88).

Về tính an toàn của sản phẩm: Ở nhóm kết hợp cùng Kim Miễn Khang, kết quả men gan cho thấy chỉ số AST và ALT trước và sau điều trị vẫn trong giới hạn bình thường, điều này chứng tỏ Kim Miễn Khang an toàn khi sử dụng.

Điện thoại tư vấn: 04.3775.7066 / 08.3977.0707

Truy cập trang web: http://vaynen.vn để biết thêm thông tin.

MỚI - NÓNG