TP - Trao đổi với PV Tiền Phong ngày 8/7, ông Nguyễn Tử Cương, Trưởng ban Phát triển thủy sản bền vững (Hội Nghề cá Việt Nam) cho biết, hiện có hơn 600 nghìn ngư dân trực tiếp tham gia khai thác thủy sản trên biển và gần 4 triệu lao động làm các nghề dịch vụ thủy sản ven biển. Do đó rất cần sớm hỗ trợ, miễn nhiều loại phí để giúp ngư dân an tâm bám biển.
TP - Chi cục Thủy sản Quảng Nam đã có văn bản báo cáo với các sở, ngành để có giải pháp hỗ trợ ngư dân. Ông Nguyễn Đình Toàn, Phó chi cục trưởng Chi cục Thủy sản Quảng Nam nói rằng:
TP - Tại nhiều tỉnh ven biển, số tàu cá không thể vươn khơi do giá xăng dầu tăng cao phải nằm bờ ngày càng tăng. Kéo theo đó là nhiều ngư dân cũng phải gác lưới hoặc tính chuyển nghề. Từ khi nghe tin các cơ quan chức năng được chỉ đạo nghiên cứu chính sách hỗ trợ, ngư dân rất mừng và ngóng chờ sớm được nhận sự tiếp sức.
TPO - Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có văn bản vừa gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất dùng ngân sách để hỗ trợ giá xăng dầu cho ngư dân, giúp ngư dân khôi phục sản xuất, vươn khơi bám biển.
TPO - Sáng 17/5, lực lượng chức năng thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển đã đưa tàu cá số hiệu TG 91678TS về cảng của Hải đội 33 tại Côn Đảo để điều tra, xử lý về hành vi chở khoảng 100.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc.
TPO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan có giải pháp quản lý, kiểm soát hiệu quả giá cả hàng hóa, dịch vụ khi thực hiện điều chỉnh giá xăng dầu, hạn chế tình trạng “ăn theo” giá xăng dầu như hiện nay để trục lợi, đồng thời quan tâm, có biện pháp hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp.
Hiện Thanh Hóa có khoảng 1.200 tàu không hoạt động khai thác thủy sản; trong đó có 555 tàu đánh bắt xa bờ (trên 15m), chiếm 47,4% tàu cá đánh bắt xa bờ ở tỉnh, do giá xăng dầu và chi phí vật tư tăng.
TP - Xăng dầu tăng giá đã đẩy cước phí vận tải, nguyên phụ liệu đầu vào tăng lên. Trong khi đó, trình trạng thiếu vốn, thiếu lao động đã khiến doanh nghiệp (DN) tại TPHCM chịu nhiều sức ép trong việc khôi phục sản xuất.
TP - Thời gian qua, cùng với việc xăng dầu tăng giá sốc, giá nguyên liệu đầu vào của nhiều lĩnh vực sản xuất, từ thức ăn chăn nuôi, phân bón, vật liệu xây dựng đến cước vận tải… đều biến động, có xu hướng tăng mạnh. Người tiêu dùng tỏ ra lo lắng, giá nhiều mặt hàng khác cũng tăng theo giá xăng, dầu.
TP - Theo tìm hiểu của PV Tiền Phong, để duy trì giữ giá bán lẻ xăng dầu trong 2 tháng qua (sau đó buộc phải điều chỉnh tăng giá bán lẻ gần 3.000 đồng/lít xăng qua hai kỳ điều hành trong tháng 4 của Bộ Công Thương), Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (viết tắt: BOG) tại nhiều doanh nghiệp đã rơi vào tình trạng âm.
TPO - Với quyết định cho phép các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối được tăng giá bán các loại xăng dầu ở mức từ 500 đồng - 678 đồng/lít, kg, giá bán lẻ xăng E5 RON92 lên 19.940 đồng/lít trong khi xăng RON95-III có giá mới 21.511 đồng/lít.
TP - Ngày 26/8, Bộ NN&PTNT cho biết, sản lượng đánh bắt cá ngừ đại dương tiếp tục giảm, do xăng dầu tăng giá, chi phí cho chuyến đi biển cao; trong khi giá cá ngừ đại dương giảm mạnh nên có nhiều tàu cá bị lỗ vốn.
TP - Ngày 16-5, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định cho biết, hiện có khoảng 30% trong tổng số 8.125 tàu cá của toàn tỉnh nằm bờ do giá xăng, dầu tăng cao.