TPO - Tại các đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II và loại III trong quá trình lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch đô thị; quy hoạch xây dựng nông thôn,... UBND cấp tỉnh có trách nhiệm căn cứ vào nhu cầu nhà ở xã hội trên địa bàn và chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở đã được phê duyệt để bố trí đủ quỹ đất dành cho phát triển nhà ở xã hội.
TP - Theo thống kê của Ngân hàng Chính sách xã hội, đến thời điểm này ngân hàng mới giải ngân được 140 tỷ đồng cho khoảng 800 khách hàng (bao gồm cả khách hàng vay sửa chữa và cải tạo nhà ở) thuộc đối tượng mua, thuê mua nhà ở xã hội (NƠXH). Con số này quá ít trong khi thời gian giải ngân gói vay 15.000 tỷ đồng được ấn định đến hết năm 2023.
TPO - Sở Xây dựng TPHCM cho biết, mặc dù theo quy định, các chủ đầu tư phải dành 20% quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội (NƠXH) với dự án trên 10ha, nhưng một số chủ đầu tư chậm triển khai bồi thường giải phóng mặt bằng hoặc chậm xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
TP - Từ 1/2/2016, người lao động (NLĐ) bị thu hồi đất được hỗ trợ vay vốn ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo Quyết định 63/2015-QĐ-TTg ngày 10/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ.
TP - Ngày 10/10, Ngân hàng nhà nước chi nhánh TPHCM phối hợp với UBND quận 1, quận 3, TPHCM tổ chức lễ ký kết tài trợ vốn vay ưu đãi phục vụ sản xuất kinh doanh giữa 13 ngân hàng thương mại (gồm: Sacombank, Agribank, Vietinbank, BIDV, Vietcombank, DongAbank, ABbank, HDbank, KienLongbank, MHB, Nam A Bank và ACB) với 60 doanh nghiệp và hai hộ kinh doanh trên địa bàn quận 1 và quận 3.
Chương trình tín dụng mới triển khai này của Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) có quy mô tổng dư nợ tối thiểu 5.000 tỷ đồng, thời hạn vay tối đa 12 tháng, lãi suất cho vay áp dụng từ mức 7,7%/năm trở lên. Chương trình kéo dài đến hết ngày 31/01/2014.
TP - Ngày 16-2, Tiền Phong nhận được công văn của Ban Tín dụng học sinh sinh viên và các đối tượng chính sách khác (TD HSSV-Ngân hàng Chính sách Xã hội VN).
TP - Bị khống chế trần lãi suất huy động không vượt quá 14%/năm, song trong bối cảnh lạm phát gia tăng, căng thẳng về nguồn vốn, nhiều ngân hàng vẫn lách luật, vượt trần. Sóng ngầm và các chiêu thức cạnh tranh huy động vốn đang diễn ra quyết liệt.