TPO - Mực nước biển đang tăng lên do biến đổi khí hậu làm tan chảy nhanh chóng các dòng sông băng và tảng băng, đồng thời lượng nước trong các đại dương giãn nở trong một thế giới nóng lên. Nhưng mực nước biển có bao giờ cao hơn hiện nay không? Và khi nào chúng đạt mức cao nhất?
Một vật thể khổng lồ cưỡi trên một mảng kiến tạo đang dần tiến sâu vào vỏ Trái Đất là nguyên nhân của các trận động đất nghiêm trọng tại Nhật Bản trong 40 năm qua.
TPO - Giới khoa học đã từng thực hiện một dự án ‘điên rồ’ khoan sâu 12,2 km để khám phá lòng đất. Câu hỏi đặt ra, chẳng may nếu bạn rơi xuống ‘giếng sâu địa ngục’, bạn sẽ ra sao?
TP - Hôm ấy, bỗng dưng thiên hạ ở dương gian thấy mặt đất rùng rùng chuyển động. Người ta ngơ ngác nhìn nhau hỏi chuyện gì đang xảy ra? Hỏi là hỏi vậy thôi, để rồi mọi người đoán Thìn đoán Mẹo rằng, chắc kiến tạo vỏ trái đất có vấn đề. Có thể lắm chứ, động đất, sóng thần, núi lửa dở chứng ngọ nguậy…
Vết đứt gãy San Andreas ở bang California, Mỹ là dấu tích điển hình về các diễn biến địa chất trên vỏ Trái đất thời kỳ xa xưa. Đây là vết đứt gãy khổng lồ nhất con người biết tới, có chiều dài gần 1.300km.
Khảo sát của Lực lượng bảo về bờ biển Nhật Bản ngày 6 - 4, cho thấy vùng đáy biển gần tâm trận động đất kinh hoàng làm rung chuyển phía Đông Bắc Nhật Bản hôm 11 - 3, đã dịch chuyển 24m về phía Đông- Đông Nam và nâng lên khoảng 3m.